K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

Chứng tỏ ràng: (a-b)-(b+c) + (c-A)-(a-b-c)=-(a+b-c)

25 tháng 6 2016

Theo đề ta có: b - a = 90 => b = 90 + a

Thay b = (90 + a) vào a + b = 7525 ta được:

a + 90 + a = 7525

=> 2a = 7525 - 90

=> 2a = 7435

=> a = 7435/2

=> b = 90 + 7435/2 = 7615/2

         Vậy \(a=\frac{7435}{2};b=\frac{7615}{2}\)

25 tháng 6 2016

Điều kiện: \(b\ne0\)

11 tháng 2 2016

Trung bình cộng của 3 số 80;90;A là:

(80 + 90 – 4) : 2 = 83

Số A là:

83 x 3 – (80 + 90) = 79

Trung bình cộng của 4 số là:

(80 + 90 + 79 + 12) : 3 = 87

Số B là:

87 + 12 = 99

Số A nhỏ hơn số B:

99 – 79 = 20

11 tháng 2 2016

      Giải

Trung bình cộng của 3 số 80;90;A là:

(80 + 90 – 4) : 2 = 83

Số A là:

83 x 3 – (80 + 90) = 79

Trung bình cộng của 4 số là:

(80 + 90 + 79 + 12) : 3 = 87

Số B là:

87 + 12 = 99

Số A nhỏ hơn số B:

99 – 79 = 20

Đáp số: 20

26 tháng 10 2017

=> ab = 1 nửa của 90 vì : ab + ab = 90

=> ab = 90 : 2 = 45

=> ab = 45

2 tháng 11 2019

Bài 1 : Sai đề bài vì a chia 7 dư 9 trong khi theo quy tắc thì số dư < số chia mà 9 > 7 => sai đề.

 Nếu mà sửa lại đề lại đề bài thì có đề bài mới là: Một số tự nhiên a khi chia cho 7 dư 2 và chia 9 dư 7. Tìm số dư khi a : 63

thì đáp số sẽ là:               a : 63 dư 16.

2 tháng 11 2019

Cảm ơn

15 tháng 11 2018
Dễ lắm, lên chị google mà hỏi =))
17 tháng 8 2016

2.Giải:

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)

+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)

+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)

Vậy a = -6

        b = -9

        c = -12

        d = -15

17 tháng 8 2016

Bài 3:

Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)

Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)

Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)