Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA,vẽ các tia OB và OC sao cho AOB=50 độ;AOC=120 độ.
a,Tính BOC?
b,Trong AOC vẽ tia OD sao cho AOD=20 độ.Hãy chứng tỏ rằng tia OB là tia phân giác AOD?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Do Om là tia đối của tia OB
=> B, O , M thẳng hàng
=> góc BOM =180 độ
+) ta có góc BOM = góc BOA + AOM
=> góc AOM = góc BOM - góc BOA
=> góc AOM =180 độ -50 độ =130 độ ( 1)
+ ) t có góc BOM = góc BOC + COM
=> góc COM= góc BOM - góc BOC
=> góc COM =70 độ ( 2)
từ 1 zà 2 => góc OAM > góc COM
Mik vẽ hình chưa chuẩn lắm nên bạn tự vẽ lại nha
Vì góc OAM và góc AOB là hai góc kề bù nên góc OAM+AOB=180 độ
=>OAM=180-50=130 độ
Vì góc AOB+BOC=AOC
<=> 50 +COB=110
<=> COB=110-50
<=>COB=60 độ
Mà góc COB và góc COM là hai góc kề bù nên
COB+COM=180 độ
=>COM=180-60=120 độ
Vì 130 độ>120 độ nên góc OAM>góc COM
Vậy OAM>COM
#Chúc_bạn_học_tốt
O A B C M
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)
hay \(\widehat{BOC}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)
c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)
mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)
nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)
sửa đề :trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa vẽ 2 tia Ob và Oc sao cho góc aOb=50 độ, góc aOc=150 độ. a) tính góc BOc. b) vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob sao cho góc aOm=1/2 góc aOb. Tính góc MOc
trả lời
a) vì 50o<150o nên tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc ta có
\(\widehat{aoc}=\widehat{aob}+\widehat{boc}\)
\(\Rightarrow\widehat{boc}=\widehat{aoc}-\widehat{aob}=150^o-50^o=100^o\)
vây \(\widehat{boc}=100^o\)
b) vì góc \(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}\) ⇒tia Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa nên ta có
\(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}=\dfrac{\widehat{aob}}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)
ta có tia ob nằm giữa 2 tia Om và Oc nên ta có:
\(\widehat{moc}=\widehat{mob}+\widehat{boc}=100^o+25^o=125^o\)
vậy \(\widehat{moc}=125^o\)
a)+)Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ Oa ta có:∠aOb<∠aOc(50o<150o)
=>Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
+)Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
=>∠aOb+∠bOc=∠aOc
=>50o+∠bOc=150o
=>∠bOc=150o-50o=100o
Vậy ∠bOc=100o
b)+)∠aOm=\(\dfrac{1}{2}\)∠aOb=\(\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)
+)Ta có:Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oa
Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa
=>Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om
+)Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om
=>∠mOb+∠bOc=∠mOc
=>25o+100o=∠mOc
=>125o=∠mOc
Vậy ∠mOc=125o
Chúc bạn học tốt
Bài này vẽ hình dễ nên mk ko vẽ ạ
a) Ta có \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\left(50^0< 100^0\right)\)
=> TIA OC NẰM GIỮA 2 TIA OA VÀ OB (1)
B) TA CÓ \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=100^0-50^0=50^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\left(=50^0\right)\)(2)
TỪ (1) (2) SUY RA OC LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{AOB}\)
C) TA CÓ : \(\widehat{AOB}+\widehat{AOD}=180^0\)(2 GÓC KỀ BÙ )
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=180^0-100^0=80^0\)
MÀ \(\widehat{COD}=\widehat{AOC}+\widehat{AOD}\Rightarrow\widehat{COD}=130^0\)
CẬU CÓ THỂ THAM KHẢO BÀI LÀM TRÊN ĐÂY Ạ, CHÚC CẬU HỌC TỐT : )
Lâu rồi không làm toán lớp 6 nên có chỗ nào không hiểu thì hỏi nha !
Bài giải
O A B C D 110 o 50 o
a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB có : \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\left(50^o< 100^o\right)\)
Nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
b, Vì :
\(\hept{\begin{cases}\text{Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB}\\\widehat{AOC}=\frac{1}{2}\widehat{AOB}\text{ }\left(\text{ }50^o=\frac{1}{2}\cdot100^o\text{ }\right)\\OB\text{ ; }OC\text{ cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA}\end{cases}}\)
Nên OC là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)
c, Ta có :
OC là tia phân giác \(\widehat{AOB}\text{ nên }\frac{1}{2}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\frac{1}{2}\cdot100^o=50^o\)
Ta có : \(\widehat{BOC}\text{ và }\widehat{DOC}\text{ }\)là hai góc kề bù nên \(\widehat{BOC}+\widehat{DOC}=180^o\)
\(\Rightarrow\text{ }50^o+\widehat{DOC}=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{DOC}=130^o\)
Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .
Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.
Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° . (1)
Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° . (2)
Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).
Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .
Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .
Vì A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .
Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .
Do đó M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N