K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

Q = \(\dfrac{3\sqrt{x}}{x+1}\) (x \(\ge\) 0; x \(\ne\) 4)

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số không âm x và 1 ta được:

\(\dfrac{x+1}{2}\ge\sqrt{x}\) (1)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3\cdot\dfrac{x+1}{2}}{x+1}\ge\dfrac{3\sqrt{x}}{x+1}\) (x + 1 > 0 với mọi x \(\ge\) 0)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{6}{2\left(x+1\right)}\ge\dfrac{3\sqrt{x}}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3}{x+1}\ge\dfrac{3\sqrt{x}}{x+1}\) (*)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) x = 1 (TM)

Khi đó: \(\dfrac{3\sqrt{x}}{x+1}\le\dfrac{3}{1+1}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy QMax = \(\dfrac{3}{2}\) khi và chỉ khi x = 1

Chúc bn học tốt!

19 tháng 2 2021

Mình cảm ơn ạ

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)  (1)

            \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)  (2)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)  (3)

            \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)  (4)

a) Có 12,8 g chất rắn không tan \(\Rightarrow m_{Cu}=12,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\)

Mặt khác: \(n_{H_2\left(3\right)}=\dfrac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)=n_{Fe}\) 

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,12\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,12\cdot160=19,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=41,2-16-19,2=6\left(g\right)\)

b) Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH (3) và (4): \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(3\right)}=2n_{Fe}=0,48\left(mol\right)\\n_{HCl\left(4\right)}=2n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(p/ứ\right)}=0,78\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,78\cdot120\%=0,936\left(mol\right)\)

Theo đề, cứ 100 g dd HCl thì chứa 18,25 g HCl 

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=18,25\%\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,936\cdot36,5}{18,25\%}=187,2\left(g\right)\)

20 tháng 2 2021

Mình cảm ơn ạ

 

1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)

Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)

2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

11 tháng 5 2021

câu 3 chứ

16 tháng 7 2021
ext-9bosssssssssssssssss
12 tháng 3 2023

mở bài là giới thiệu về cụ nha mn em viết lộn ạ 

thân bài là đóng góp ạ 

28 tháng 6 2023

\(a,A=0,2\left(5x-1\right)-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3}x+4\right)+\dfrac{2}{3}\left(3-x\right)\)

\(=x-0,2-\dfrac{1}{3}x-2+2-\dfrac{2}{3}x\)

\(=\left(-0,2-2+2\right)+\left(x-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}x\right)\)

\(=-0,2\)

\(b,B=\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)-\left(x^3-8y^3+10\right)\)

\(=x^3-8y^3-x^3+8y^3-10\)

\(=-10\)

\(c,C=4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2-8\left(x-1\right)\left(x+1\right)-4x\)

\(=4\left(x^2+2x+1\right)+\left(4x^2-4x+1\right)-8\left(x^2-1\right)-4x\)

\(=4x^2+8x+4+4x^2-4x+1-8x^2+8-4x\)

\(=13\)

 

28 tháng 6 2023

a) \(A=0,2\left(5x-1\right)-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3}x+4\right)+\dfrac{2}{3}\left(3-x\right)\)

\(A=x-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}x-2+2-\dfrac{2}{3}x\)

\(A=\left(x-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}x\right)-\left(\dfrac{1}{5}+2-2\right)\)

\(A=-\dfrac{1}{5}\)

Vậy: ...

b) \(B=\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)-\left(x^3-8y^3+10\right)\)

\(B=\left[x^3-\left(2y\right)^3\right]-\left[x^3-\left(2y\right)^3\right]-10\)

\(B=-10\)

Vậy: ...

c) \(4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2-8\left(x+1\right)\left(x-1\right)-4x\)

\(=4\left(x^2+2x+4\right)+\left(4x^2-4x+1\right)-8\left(x^2-1\right)-4x\)

\(=4x^2+8x+4+4x^2-4x+1-8x^2+8-4x\)

\(=\left(4x^2+4x^2-8x^2\right)+\left(8x-4x-4x\right)+\left(4+1+8\right)\)

\(=13\)

Vậy:...

1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

 

18 tháng 2 2021

Bạn ơi xem lại cái ở trên nha!