K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

Đúng là trong bài "Đọc thơ Bác", nhà thơ Hoàng Trung Thông đã từng cảm nhận:

"Vần thơ của Bác, vần thơ thép

Mà vẫn mênh mang bát ngát tình".

Vậy thì theo Hoàng Trung Thông, thơ Hồ Chí Minh có thể được cô đọng lại trong hai chữ: "thép" và "tình". Trong Chiều tối, cái chất tình và chất thép ấy thể hiện như thế nào?

Trước hết cần hiểu hai khái niệm trên nghĩa là gì? thép là sự ẩn dụ cho lòng kiên cường, sự bất khuất, cứng cỏi, không dễ khuất phục. Đó là biểu hiện của tinh thần bền bỉ, ý chí vững vàng. tình là sự rung cảm, là cảm xúc. Nó xuất phát từ rung động của trái tim luôn nóng hổi, sôi nổi nhiệt tâm. Hai khái niệm này có vẻ mâu thuẫn. Mâu thuẫn, mà sao lại tồn tại chung đụng với nhau như thế? Lại còn là nét tiêu biểu, đặc trưng cho phong cách của một nhà thơ lớn như Hồ Chí Minh?

Thật ra thì, chất thép và chất tình chính là hai mặt cùng tồn tại và làm nền tảng cho nhau, tạo nên tính cách đáng quí của Hồ Chí Minh và trở thành nét đặc biệt trong sáng tác của ông. Tinh thần bền bỉ của tác giả thể hiện ở chỗ, trong cái khó, cái khổ, ông vẫn không hề nao núng; bị gông cùm xiềng xích, ông vẫn can đảm đối diện; nguy hiểm cận kề, ông vẫn ung dung tự tại... Điều này được chính Hồ Chí Minh phát biểu:

"Thân thể ở trong lao

Tinh thần ở ngoài lao

Muốn nên sự nghiệp lớn

Tinh thần càng phải cao".

Trong Chiều tối, điều này thể hiện trong cái cách mà nhà thơ phóng tầm mắt ra thiên nhiên bao la, nhìn cánh chim chiều, nhìn chòm mây trôi, không màng tới cái hoàn cảnh mình đang bị giải tù. Chẳng ai miêu tả, nhưng ta phải hiểu là Hồ Chí Minh đang "cổ đeo gông, chân vướng xiềng". Trong cảnh đó, liệu chúng ta đủ thanh thản để làm thơ không? Thế nhưng, Hồ Chí Minh làm thơ được, mà lại còn viết rất hay. Hơn nữa, trong thơ mình, Hồ Chí Minh còn thể hiện tinh thần lạc quan đáng kinh ngạc. Nói về buổi chiều tối mà chẳng dùng một chữ tối nào, nhà thơ dùng màu hồng của lửa than để làm dấu hiệu nhận biết cho bóng tối. Nghĩa là lúc nào cũng vậy, đôi mắt ấy luôn hướng về ánh sáng, luôn đi tìm ánh sáng, dù đó là thứ ánh sáng nhỏ nhoi. Nhưng sự sáng nhỏ nhoi ấy có tác dụng nâng tinh thần người ta lên để khỏi bị nhấn chìm vào bóng tối bao trùm. Làm được như thế, hẳn phải có tinh thần thép, tinh thần tự do, tinh thần kiên cường. Đó chính là chất thép đấy thôi. Hồ Chí Minh không bao giờ chịu khuất phục, là nhờ ở tinh thần cứng cỏi ấy.

Nhưng Hồ Chí Minh không phải một vị tiên, không phải một kẻ chẳng biết đến đau đớn trần tục. Ông là một con người, biết vui buồn, sướng khổ. Là một con người nên trong ông, không thể không tồn tại chữ tình. Tuy vậy, cái tình trong thơ Hồ Chí Minh không gói gọn trong tình cảm cá nhân.

"Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta

Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa"

Tố Hữu từng khóc Hồ Chí Minh bằng những vần thơ như thế. tình thương của Hồ Chí Minh trải theo chiều rộng, thấm vào chiều sâu, vươn đến tầm xa. Ông thương yêu nhiều, tình thương yêu đó dành cho thiên nhiên, cho quê hương, cho con người, cho những người đồng khổ. Riêng trong Chiều tối, tình yêu thiên nhiên thể hiện khá rõ (điều này không cần nhắc lại, vì hẳn là giáo viên nào cũng đã phân tích kĩ cho các em về tình yêu thiên nhiên). Nhưng bên cạnh tình yêu thiên nhiên đó, nổi bật hơn lại là tình yêu với con người, đặc biệt là người lao động. Mà ở đây lại là một người lao động của xứ người - xứ Trung Hoa. Đối với Hồ Chí Minh, đã là giai cấp lao động, thì dù ở đâu cũng đáng yêu đáng quí. tình thương của nhà thơ không có sự ràng buột về mặt địa lí. Đó được gọi là "tình hữu ái giai cấp".

Chất tìn Đúng là trong bài "Đọc thơ Bác", nhà thơ Hoàng Trung Thông đã từng cảm nhận:

"Vần thơ của Bác, vần thơ thép

Mà vẫn mênh mang bát ngát tình".

Vậy thì theo Hoàng Trung Thông, thơ Hồ Chí Minh có thể được cô đọng lại trong hai chữ: "thép" và "tình". Trong Chiều tối, cái chất tình và chất thép ấy thể hiện như thế nào?

Trước hết cần hiểu hai khái niệm trên nghĩa là gì? thép là sự ẩn dụ cho lòng kiên cường, sự bất khuất, cứng cỏi, không dễ khuất phục. Đó là biểu hiện của tinh thần bền bỉ, ý chí vững vàng. tình là sự rung cảm, là cảm xúc. Nó xuất phát từ rung động của trái tim luôn nóng hổi, sôi nổi nhiệt tâm. Hai khái niệm này có vẻ mâu thuẫn. Mâu thuẫn, mà sao lại tồn tại chung đụng với nhau như thế? Lại còn là nét tiêu biểu, đặc trưng cho phong cách của một nhà thơ lớn như Hồ Chí Minh?

    Playvolume00:00/01:05VIETNAM - optimizedTruvid  

Thật ra thì, chất thép và chất tình chính là hai mặt cùng tồn tại và làm nền tảng cho nhau, tạo nên tính cách đáng quí của Hồ Chí Minh và trở thành nét đặc biệt trong sáng tác của ông. Tinh thần bền bỉ của tác giả thể hiện ở chỗ, trong cái khó, cái khổ, ông vẫn không hề nao núng; bị gông cùm xiềng xích, ông vẫn can đảm đối diện; nguy hiểm cận kề, ông vẫn ung dung tự tại... Điều này được chính Hồ Chí Minh phát biểu:

"Thân thể ở trong lao

Tinh thần ở ngoài lao

Muốn nên sự nghiệp lớn

Tinh thần càng phải cao".

Trong Chiều tối, điều này thể hiện trong cái cách mà nhà thơ phóng tầm mắt ra thiên nhiên bao la, nhìn cánh chim chiều, nhìn chòm mây trôi, không màng tới cái hoàn cảnh mình đang bị giải tù. Chẳng ai miêu tả, nhưng ta phải hiểu là Hồ Chí Minh đang "cổ đeo gông, chân vướng xiềng". Trong cảnh đó, liệu chúng ta đủ thanh thản để làm thơ không? Thế nhưng, Hồ Chí Minh làm thơ được, mà lại còn viết rất hay. Hơn nữa, trong thơ mình, Hồ Chí Minh còn thể hiện tinh thần lạc quan đáng kinh ngạc. Nói về buổi chiều tối mà chẳng dùng một chữ tối nào, nhà thơ dùng màu hồng của lửa than để làm dấu hiệu nhận biết cho bóng tối. Nghĩa là lúc nào cũng vậy, đôi mắt ấy luôn hướng về ánh sáng, luôn đi tìm ánh sáng, dù đó là thứ ánh sáng nhỏ nhoi. Nhưng sự sáng nhỏ nhoi ấy có tác dụng nâng tinh thần người ta lên để khỏi bị nhấn chìm vào bóng tối bao trùm. Làm được như thế, hẳn phải có tinh thần thép, tinh thần tự do, tinh thần kiên cường. Đó chính là chất thép đấy thôi. Hồ Chí Minh không bao giờ chịu khuất phục, là nhờ ở tinh thần cứng cỏi ấy.

Nhưng Hồ Chí Minh không phải một vị tiên, không phải một kẻ chẳng biết đến đau đớn trần tục. Ông là một con người, biết vui buồn, sướng khổ. Là một con người nên trong ông, không thể không tồn tại chữ tình. Tuy vậy, cái tình trong thơ Hồ Chí Minh không gói gọn trong tình cảm cá nhân.

"Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta

Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa"

Tố Hữu từng khóc Hồ Chí Minh bằng những vần thơ như thế. tình thương của Hồ Chí Minh trải theo chiều rộng, thấm vào chiều sâu, vươn đến tầm xa. Ông thương yêu nhiều, tình thương yêu đó dành cho thiên nhiên, cho quê hương, cho con người, cho những người đồng khổ. Riêng trong Chiều tối, tình yêu thiên nhiên thể hiện khá rõ (điều này không cần nhắc lại, vì hẳn là giáo viên nào cũng đã phân tích kĩ cho các em về tình yêu thiên nhiên). Nhưng bên cạnh tình yêu thiên nhiên đó, nổi bật hơn lại là tình yêu với con người, đặc biệt là người lao động. Mà ở đây lại là một người lao động của xứ người - xứ Trung Hoa. Đối với Hồ Chí Minh, đã là giai cấp lao động, thì dù ở đâu cũng đáng yêu đáng quí. tình thương của nhà thơ không có sự ràng buột về mặt địa lí. Đó được gọi là "tình hữu ái giai cấp".

Chất tình nhờ chất thép mà thêm nồng hậu. Nhờ tinh thần vững vàng nên trái tim luôn rung cảm sâu sắc với nhiều kiếp người. Chất thép cũng nhờ chất tình mà được nâng lên. Trái tim chan chứa yêu thương và tấm lòng nghĩ về cuộc đời đã nuôi dưỡng và củng cố cho Hồ Chí Minh đương đầu với mọi thử thách vàbền bỉ gìn giữ niềm lạc quan cách mạng. Đấy chính là nét đẹp trong bài Chiều tối, trong tập Nhật kí trong tù, trong sự nghiệp văn học, sự nghiệp cách mạng và trong bản thân con người Hồ Chí Minh. h nhờ chất thép mà thêm nồng hậu. Nhờ tinh thần vững vàng nên trái tim luôn rung cảm sâu sắc với nhiều kiếp người. Chất thép cũng nhờ chất tình mà được nâng lên. Trái tim chan chứa yêu thương và tấm lòng nghĩ về cuộc đời đã nuôi dưỡng và củng cố cho Hồ Chí Minh đương đầu với mọi thử thách vàbền bỉ gìn giữ niềm lạc quan cách mạng. Đấy chính là nét đẹp trong bài Chiều tối, trong tập Nhật kí trong tù, trong sự nghiệp văn học, sự nghiệp cách mạng và trong bản thân con người Hồ Chí Minh.

Đúng là trong bài "Đọc thơ Bác", nhà thơ Hoàng Trung Thông đã từng cảm nhận:

"Vần thơ của Bác, vần thơ thép

Mà vẫn mênh mang bát ngát tình".

Vậy thì theo Hoàng Trung Thông, thơ Hồ Chí Minh có thể được cô đọng lại trong hai chữ: "thép" và "tình". Trong Chiều tối, cái chất tình và chất thép ấy thể hiện như thế nào?

Trước hết cần hiểu hai khái niệm trên nghĩa là gì? thép là sự ẩn dụ cho lòng kiên cường, sự bất khuất, cứng cỏi, không dễ khuất phục. Đó là biểu hiện của tinh thần bền bỉ, ý chí vững vàng. tình là sự rung cảm, là cảm xúc. Nó xuất phát từ rung động của trái tim luôn nóng hổi, sôi nổi nhiệt tâm. Hai khái niệm này có vẻ mâu thuẫn. Mâu thuẫn, mà sao lại tồn tại chung đụng với nhau như thế? Lại còn là nét tiêu biểu, đặc trưng cho phong cách của một nhà thơ lớn như Hồ Chí Minh?

    Playvolume00:00/01:05VIETNAM - optimizedTruvid     

Thật ra thì, chất thép và chất tình chính là hai mặt cùng tồn tại và làm nền tảng cho nhau, tạo nên tính cách đáng quí của Hồ Chí Minh và trở thành nét đặc biệt trong sáng tác của ông. Tinh thần bền bỉ của tác giả thể hiện ở chỗ, trong cái khó, cái khổ, ông vẫn không hề nao núng; bị gông cùm xiềng xích, ông vẫn can đảm đối diện; nguy hiểm cận kề, ông vẫn ung dung tự tại... Điều này được chính Hồ Chí Minh phát biểu:

"Thân thể ở trong lao

Tinh thần ở ngoài lao

Muốn nên sự nghiệp lớn

Tinh thần càng phải cao".

Trong Chiều tối, điều này thể hiện trong cái cách mà nhà thơ phóng tầm mắt ra thiên nhiên bao la, nhìn cánh chim chiều, nhìn chòm mây trôi, không màng tới cái hoàn cảnh mình đang bị giải tù. Chẳng ai miêu tả, nhưng ta phải hiểu là Hồ Chí Minh đang "cổ đeo gông, chân vướng xiềng". Trong cảnh đó, liệu chúng ta đủ thanh thản để làm thơ không? Thế nhưng, Hồ Chí Minh làm thơ được, mà lại còn viết rất hay. Hơn nữa, trong thơ mình, Hồ Chí Minh còn thể hiện tinh thần lạc quan đáng kinh ngạc. Nói về buổi chiều tối mà chẳng dùng một chữ tối nào, nhà thơ dùng màu hồng của lửa than để làm dấu hiệu nhận biết cho bóng tối. Nghĩa là lúc nào cũng vậy, đôi mắt ấy luôn hướng về ánh sáng, luôn đi tìm ánh sáng, dù đó là thứ ánh sáng nhỏ nhoi. Nhưng sự sáng nhỏ nhoi ấy có tác dụng nâng tinh thần người ta lên để khỏi bị nhấn chìm vào bóng tối bao trùm. Làm được như thế, hẳn phải có tinh thần thép, tinh thần tự do, tinh thần kiên cường. Đó chính là chất thép đấy thôi. Hồ Chí Minh không bao giờ chịu khuất phục, là nhờ ở tinh thần cứng cỏi ấy.

Nhưng Hồ Chí Minh không phải một vị tiên, không phải một kẻ chẳng biết đến đau đớn trần tục. Ông là một con người, biết vui buồn, sướng khổ. Là một con người nên trong ông, không thể không tồn tại chữ tình. Tuy vậy, cái tình trong thơ Hồ Chí Minh không gói gọn trong tình cảm cá nhân.

"Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta

Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa"

Tố Hữu từng khóc Hồ Chí Minh bằng những vần thơ như thế. tình thương của Hồ Chí Minh trải theo chiều rộng, thấm vào chiều sâu, vươn đến tầm xa. Ông thương yêu nhiều, tình thương yêu đó dành cho thiên nhiên, cho quê hương, cho con người, cho những người đồng khổ. Riêng trong Chiều tối, tình yêu thiên nhiên thể hiện khá rõ (điều này không cần nhắc lại, vì hẳn là giáo viên nào cũng đã phân tích kĩ cho các em về tình yêu thiên nhiên). Nhưng bên cạnh tình yêu thiên nhiên đó, nổi bật hơn lại là tình yêu với con người, đặc biệt là người lao động. Mà ở đây lại là một người lao động của xứ người - xứ Trung Hoa. Đối với Hồ Chí Minh, đã là giai cấp lao động, thì dù ở đâu cũng đáng yêu đáng quí. tình thương của nhà thơ không có sự ràng buột về mặt địa lí. Đó được gọi là "tình hữu ái giai cấp".

Chất tình nhờ chất thép mà thêm nồng hậu. Nhờ tinh thần vững vàng nên trái tim luôn rung cảm sâu sắc với nhiều kiếp người. Chất thép cũng nhờ chất tình mà được nâng lên. Trái tim chan chứa yêu thương và tấm lòng nghĩ về cuộc đời đã nuôi dưỡng và củng cố cho Hồ Chí Minh đương đầu với mọi thử thách vàbền bỉ gìn giữ niềm lạc quan cách mạng. Đấy chính là nét đẹp trong bài Chiều tối, trong tập Nhật kí trong tù, trong sự nghiệp văn học, sự nghiệp cách mạng và trong bản thân con người Hồ Chí Minh.Đúng là trong bài "Đọc thơ Bác", nhà thơ Hoàng Trung Thông đã từng cảm nhận:

"Vần thơ của Bác, vần thơ thép

Mà vẫn mênh mang bát ngát tình".

Vậy thì theo Hoàng Trung Thông, thơ Hồ Chí Minh có thể được cô đọng lại trong hai chữ: "thép" và "tình". Trong Chiều tối, cái chất tình và chất thép ấy thể hiện như thế nào?

Trước hết cần hiểu hai khái niệm trên nghĩa là gì? thép là sự ẩn dụ cho lòng kiên cường, sự bất khuất, cứng cỏi, không dễ khuất phục. Đó là biểu hiện của tinh thần bền bỉ, ý chí vững vàng. tình là sự rung cảm, là cảm xúc. Nó xuất phát từ rung động của trái tim luôn nóng hổi, sôi nổi nhiệt tâm. Hai khái niệm này có vẻ mâu thuẫn. Mâu thuẫn, mà sao lại tồn tại chung đụng với nhau như thế? Lại còn là nét tiêu biểu, đặc trưng cho phong cách của một nhà thơ lớn như Hồ Chí Minh? Thật ra thì, chất thép và chất tình chính là hai mặt cùng tồn tại và làm nền tảng cho nhau, tạo nên tính cách đáng quí của Hồ Chí Minh và trở thành nét đặc biệt trong sáng tác của ông. Tinh thần bền bỉ của tác giả thể hiện ở chỗ, trong cái khó, cái khổ, ông vẫn không hề nao núng; bị gông cùm xiềng xích, ông vẫn can đảm đối diện; nguy hiểm cận kề, ông vẫn ung dung tự tại... Điều này được chính Hồ Chí Minh phát biểu:

"Thân thể ở trong lao

Tinh thần ở ngoài lao

Muốn nên sự nghiệp lớn

Tinh thần càng phải cao".

Trong Chiều tối, điều này thể hiện trong cái cách mà nhà thơ phóng tầm mắt ra thiên nhiên bao la, nhìn cánh chim chiều, nhìn chòm mây trôi, không màng tới cái hoàn cảnh mình đang bị giải tù. Chẳng ai miêu tả, nhưng ta phải hiểu là Hồ Chí Minh đang "cổ đeo gông, chân vướng xiềng". Trong cảnh đó, liệu chúng ta đủ thanh thản để làm thơ không? Thế nhưng, Hồ Chí Minh làm thơ được, mà lại còn viết rất hay. Hơn nữa, trong thơ mình, Hồ Chí Minh còn thể hiện tinh thần lạc quan đáng kinh ngạc. Nói về buổi chiều tối mà chẳng dùng một chữ tối nào, nhà thơ dùng màu hồng của lửa than để làm dấu hiệu nhận biết cho bóng tối. Nghĩa là lúc nào cũng vậy, đôi mắt ấy luôn hướng về ánh sáng, luôn đi tìm ánh sáng, dù đó là thứ ánh sáng nhỏ nhoi. Nhưng sự sáng nhỏ nhoi ấy có tác dụng nâng tinh thần người ta lên để khỏi bị nhấn chìm vào bóng tối bao trùm. Làm được như thế, hẳn phải có tinh thần thép, tinh thần tự do, tinh thần kiên cường. Đó chính là chất thép đấy thôi. Hồ Chí Minh không bao giờ chịu khuất phục, là nhờ ở tinh thần cứng cỏi ấy.

Nhưng Hồ Chí Minh không phải một vị tiên, không phải một kẻ chẳng biết đến đau đớn trần tục. Ông là một con người, biết vui buồn, sướng khổ. Là một con người nên trong ông, không thể không tồn tại chữ tình. Tuy vậy, cái tình trong thơ Hồ Chí Minh không gói gọn trong tình cảm cá nhân.

"Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta

Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa"

Tố Hữu từng khóc Hồ Chí Minh bằng những vần thơ như thế. tình thương của Hồ Chí Minh trải theo chiều rộng, thấm vào chiều sâu, vươn đến tầm xa. Ông thương yêu nhiều, tình thương yêu đó dành cho thiên nhiên, cho quê hương, cho con người, cho những người đồng khổ. Riêng trong Chiều tối, tình yêu thiên nhiên thể hiện khá rõ (điều này không cần nhắc lại, vì hẳn là giáo viên nào cũng đã phân tích kĩ cho các em về tình yêu thiên nhiên). Nhưng bên cạnh tình yêu thiên nhiên đó, nổi bật hơn lại là tình yêu với con người, đặc biệt là người lao động. Mà ở đây lại là một người lao động của xứ người - xứ Trung Hoa. Đối với Hồ Chí Minh, đã là giai cấp lao động, thì dù ở đâu cũng đáng yêu đáng quí. tình thương của nhà thơ không có sự ràng buột về mặt địa lí. Đó được gọi là "tình hữu ái giai cấp".

Chất tình nhờ chất thép mà thêm nồng hậu. Nhờ tinh thần vững vàng nên trái tim luôn rung cảm sâu sắc với nhiều kiếp người. Chất thép cũng nhờ chất tình mà được nâng lên. Trái tim chan chứa yêu thương và tấm lòng nghĩ về cuộc đời đã nuôi dưỡng và củng cố cho Hồ Chí Minh đương đầu với mọi thử thách vàbền bỉ gìn giữ niềm lạc quan cách mạng. Đấy chính là nét đẹp trong bài Chiều tối, trong tập Nhật kí trong tù, trong sự nghiệp văn học, sự nghiệp cách mạng và trong bản thân con người Hồ Chí Minh.

18 tháng 2 2021

   Playvolume00:00/01:05VIETNAM - optimizedTruvid   là cái j zay :))

 
10 tháng 3 2021

Em tham khảo nhé !

 

- Chất thép: đó là chất chiến đấu cách mạng, tinh thần chiến sĩ của nhân vật trữ tình được thể hiện trong bài thơ. Ấy là sự lạc quan ngay cả trong hoàn cảnh bị giải đi đày, dù có khó khăn vất vả nhưng vẫn vượt qua, và khi vượt qua được khó khăn thì ắt sẽ đến ngày thắng lợi; là sự quyết tâm giữ vững tinh thần để làm nên nghiệp lớn. Chất thép trong bài thể hiện ý chí, nghị lực phi thường của người chiến sĩ Cộng sản.

- Chât tình được thể hiện ở hình ảnh trong câu 3: Con người như sánh ngang với thiên nhiên vũ trụ, ung dung giữa trời đất, ta không thấy ở đó bóng dáng của một người tù đang bị giam cầm trong thực tại mà chỉ thấy một tâm hồn tự do chiếm lĩnh. Nhân vật trữ tình có tình yêu to lớn dành cho thiên nhiên đất nước, dù trong hoàn cảnh đi đày nhưng vẫn có sự quan tâm đặc biệt, để ý đến cảnh sắc xung quanh: núi cao trập trùng, muôn trùng nước non.

29 tháng 4 2021

   Với âm thanh lay động những tâm hồn, giúp tâm hồn thanh bình trở lại cùng hòa quyện với mây trời, có tiếng của thiên nhiên, tiếng của rừng xanh làm người ta vui thích, kích thích sự tưng bừng và sáng tạo “Vượn hót chim kêu” giữa không gian hùng vĩ.Không quên diễn tả tình cảm đôn hậu của người dân nơi đây, thể hiện tình hiếu khách là đặc trưng của họ, để thơm nức tiếng xa gần, sự tiếp đón nhiệt thành của người Việt Bắc chẳng có gì ngoài đặc sản của rừng núinó càng mộc mạc“ngô nếp nướng”, lại càng thiết tha, chân thành làm người ta mỗi khi đi xa phải nhớ. Tấm lòng son ấy còn thể hiện sự hoạt động đầy mạnh mẽ, hoang dã của người dân ở mỗi buổi “đi săn” những con thú rừng sa đó sẽ trở thành thứ quà ngon đãi khách quý “thịt rưng quay”, thể hiện sự vui thích khi thưởng thức nó qua động từ “chén”. Hình ảnh của Việt Bắc kháng chiến là địa danh lịch sử, mà vẻ đẹp thơ mộng của nó ở sự hùng vĩ của phong cảnh núi rừng ở đây, mượn thành ngữ xưa “Non xanh nước biếc” mới lột tả hết vẻ đẹp của nơi này

Trong bài thơ, cảnh rừng Việt Bắc hiện lên như thế nào ? Đọc th

29 tháng 4 2021
“Nghĩa binh tráng khí thôn ngưu đẩuThệ diệt sài lang xâm lược quân” Nói lên đề xuất sáng suốt, đúng đắn của định hướng, sự dự báo chính xác của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tạo dựng sức mạnh phi thường của Quân đội Nhân dân Việt Nam và nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp chống xâm lược, bảo vệ độc lập, tự do. Qua đó, ngược lên hai câu thơ đầu, người đọc thức nhận rõ hơn bao giờ hết thiên tài, sự nhìn xa trông rộng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lãnh đạo cuộc kháng chiến chống xâm lăng. Bốn câu thơ hô ứng nhau, như một bàn tay vừa nắm chặt giữ chắc sự đề xuất, sự định hướng, sự dự báo, vừa bung mở cho sự tưởng tượng bay bổng của nhà thơ và chân trời đón đợi (horizon d’attente) của độc giả…
21 tháng 3 2016

Giúp mk nha

21 tháng 3 2016

Ngó lên nuộc lạt mái nhà

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu

10 tháng 5 2021

bạn tk thui nha

- Chất thép:

+ Trong bài không được thể hiện trực tiếp, không nói chuyện thép, không lên giọng thép mà chỉ được nhắc đến và hiểu qua những lời hồn hiên, bông đùa.

+ Tư thế ung dung trong cảnh ngục tù, đó là tinh thần thép vượt lên trên mọi gian khổ của nhà tù

- Chất trữ tình

+ Tình yêu thiên nhiên, sự giao hòa với thiên nhiên: hình ảnh trăng, hoa.

+ Nhân vật trữ tình là người lãng mạn: dù ở trong tù nhưng vẫn có mong muốn uống rượu, ngắm trăng, thưởng hoa…

10 tháng 5 2021

    Lòng yêu trăng tha thiết và bản lĩnh thép của người cộng sản đã tạo nên cuộc vượt ngục tinh thần kì thú. Sự hòa quyện chất tình và chất thép, cùng với nghệ thuật đối ý và nhân hóa đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo của bài thơ. Ngắm trăng mở đầu bằng chút bối rối của người tù - thi sĩ trước cảnh trăng đẹp. Bởi đây là cảnh ngắm trăng đặc biệt - ngắm trăng trong tù. Trong tù không rượu, không hoa là chuyện dĩ nhiên, Người thừa hiểu đó nhưng vẫn nhắc đến với hai lần nhấn mạnh từ vô (không) như lời tạ lỗi cùng trăng - người bạn tri âm, tri kỉ. Đó là chút bối rối rất nghệ sĩ. Bởi chỉ có những nghệ sĩ chân chính mới biết yêu thương sâu sắc và xúc cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên.

25 tháng 9 2024

Tinh thần lạc quan, ung dung tự tại trong mọi hoàn cảnh sống là nét đặc điểm nổi bật trong tính cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tinh thần đó đã trở thành một vũ khí để chiến đâu và chiến thắng mọi gian khó và kẻ thù. Thơ tức là người, thơ Bác thể hiện rõ phẩm chất cách mạng cao quý của người chiến sĩ cộng sản kiên trung. Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" được sáng tác tháng 2 năm 1941 ở núi rừng Pác Bó là một trong rất nhiều bài thơ mang đậm phong cách ấy của Bác:

“Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

 

Cuộc đời cách mạng thật là sang!”

    Pause 00:00 00:20 01:31 Mute    

Thời gian này Bác về nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Trong điều kiện sống rất kham khổ: "Cháo bẹ rau măng", làm việc thiếu thốn "bàn đá chông chênh", bài thơ tràn ngập niềm vui và dí dỏm của một con người biết vượt lên hoàn cảnh để hướng tới một mục tiêu cao cả, đó là sự nghiệp giải phóng dân tộc. Mở đầu bài thơ tứ tuyệt, Bác viết:“Sáng ra bờ suối, tối vào hang.” Câu thơ gọn gàng, súc tích, chỉ có bảy chữ mà có cả thời gian, hành động. Thời gian là "sáng", "tối", không gian là "bờ suối", "hang" và trên nền của thời gian, không gian ấy xuất hiện bóng dáng của một người đang miệt mài làm việc. Cái từ ngữ chỉ hành động "sáng ra", "tối vào" gợi cho ta sự liên tưởng ấy. Điểm sáng của câu thơ ở chỗ tác giả rất chú ý đến trật tự của hai vế câu. Nếu nói: "Tối vào hang, sáng ra bờ suối" thì trật tự này tạo nên giá trị biểu nghĩa khác. Chất lạc quan vốn là bản tính của con người gang thép ấy nên trật tự tất yếu của câu thơ phải là: “Sáng ra bờ suối, tối vào hang.” Với trật tự này, cảnh như vận động, không đứng yên, theo quy luật tuần hoàn của thời gian. 

Vì vậy, ta không lấy làm lạ khi bắt gặp thái độ "vẫn sẵn sàng" của Bác ở câu thơ kế tiếp: “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”. Thơ nói về một khí phách, một thái độ, một nhân sinh quan mà lời thơ vẫn dung dị như lời nói hàng ngày. Đặc điểm của thơ tứ tuyệt là câu, chữ hết sức tiết kiệm và một bài thơ hay đã bật lên được "chữ thần". Cụm từ "vẫn sẵn sàng" là điểm sáng của bài thơ. Câu thơ làm ta liên tưởng đến triết lí sống của người quân tử ngày xưa, "quân tử ăn chẳng cần no". Bác sẵn sàng chấp nhận cuộc sống vật chất kham khổ với thái độ vui đùa, cười cợt. Bác coi thường cái gian khổ thậm chí cả những khi thân xác bị đoạ đày đau xót, người chiến sĩ cách mạng ấy vẫn đùa cợt, dí dỏm. Những bài thơ "Pha trò", "Ghẻ", "Dây trói"... trong "Nhật kí trong tù" là thái độ ung dung tự tại trước những hoàn cảnh khắc nghiệt với lời thơ hóm hỉnh bất ngờ.

Khác với người xưa: "An bần lạc đạo", Bác Hồ là con người lao động, luôn luôn hành động vì một lí tưởng cao cả: “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng.” Làm việc trong hoàn cảnh thiếu thốn những tiện nghi cần thiết, mượn đá làm bàn, bàn đá lại "chông chênh", chi tiết vui, ngộ và đó là một sự vật. Trong cách nhìn sự vật. Bác thường phát hiện những chi tiết ngộ nghĩnh, điều đó biểu hiện một tâm hồn lạc quan. Bài thơ kết thúc: “Cuộc đời cách mạng thật là sang!” Ngôn ngữ thơ bình dị mà ý thơ thì lớn lao. Nếu điểm sáng của hai câu thơ đầu là thái độ "vẫn sẵn sàng" thì sức nặng của bài thơ được dồn vào câu kết, đặc biệt với cụm từ "thật là sang!". Đây cũng là một cách nói vui, nói quá lên, chất hài hước đó ta thường gặp trong thơ và trong cuộc sống đời thường của Bác. Chất hài hước này làm cho bài thơ gợi lên niềm lạc quan cách mạng sáng ngời.

Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" là một bài thơ giản dị mà sâu sắc. Bài thơ thể hiện một đạo lí sống cao đẹp nhưng lời thơ tự nhiên, không một chút vẽ vời hoa mĩ. Giọng điệu thơ rất gần với cách nói hàng ngày, ta có cảm giác Bác không cố ý làm bài thơ nhưng nó cứ đọng lại mãi trong tâm trí ta, sức sống lâu bền của bài thơ chính là chỗ đó.