K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2021

sai đề bn ạ

28 tháng 11 2016

để tui lm cho 

áp dụng đẳng thức \(x^3+y^3+z^3-3xyz=\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\)

<=> \(1-3xyz=1\left(1-xy-yz-zx\right)\)

<=> \(3xyz=xy+yz+zx\)

mặt khác ta có 1=(x+y+z)^2=x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx

<=> 1=1+2(xy+yz+zx)

<=> xy+yz+zx=0 

<=> 3xyz=0 

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\\z=0\end{cases}}\)

đến đấy cậu tự lm nốt nhé 

28 tháng 11 2016

mà pn tuấn anh j ơi ,, bài này mk tìm đc 3 cặp nghiệm luôn á (x;y;z)=(0;0;1);(0;1;0);(1;0;0) 

pn giải cụ thể ra giúp mk vs

15 tháng 1 2017

a) Ta có :

\(\left|\frac{3}{4}x-4\right|\ge0\)

\(\left|3x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-4\right|+\left|3x+5\right|\ge0\)

Mà : \(\left|\frac{3}{4}x-4\right|+\left|3x+5\right|=0\) (đề bài)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}x-4=0\\3x+5=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{16}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Vì trong một phương trình không thể cùng có 2 giá trị 

=> Không có giá trị x thõa mãn đề bài 

5 tháng 8 2019

Hệ phương trình trở thành:

\(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)=5\left(1\right)\\\left(x+y\right)\left(x-y\right)^2=3\left(2\right)\end{cases}}\)

Ta có: x+y  khác 0; x-y khác 0

+) Với x =0  thay vào ta có hệ phương trình mới: \(\hept{\begin{cases}y.y^2=5\\y.y^2=3\end{cases}}\) loại

+) Với x khác 0, Đặt y=xt

Chia vế theo vế (1) cho (2), Ta có:

 \(\frac{x^2+y^2}{\left(x-y\right)^2}=\frac{5}{3}\Leftrightarrow\frac{x^2+x^2t^2}{\left(x-xt\right)^2}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1+t^2}{\left(1-t\right)^2}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(1+t^2\right)=5\left(1-t\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2t^2-10t+2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{5+\sqrt{21}}{2}\\t=\frac{5-\sqrt{21}}{2}\end{cases}}\)

Ta có: y=xt thế vào phương trình (1) hoặc (2) ta có phương trình ẩn x. Gợi ý như vậy em làm tiếp nhé! :)

16 tháng 4 2016

Ta có a/(a+b+c)<a/(a+b)<a+c/a+b+c ( Cái này là vì a/a+b <1)

Tương tự vậy với mấy cái kia cx thế cộng theo vế là ra nha bạn 

Có ai giải rõ hơn k z ???