K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

\(2x+3y=4.\left(2x+3y\right)=8x+12y\)

\(9x+5y+8x+12y=17x+17y=17.\left(x+y\right)⋮17\)

Vì \(\hept{\begin{cases}9x+5y⋮17\\\left(9x+5y\right)+\left(8x+12y\right)⋮17\end{cases}\Rightarrow8x+12y⋮17}\)

Mà \(2x+3y=8x+12y\)

\(\Rightarrow2x+3y⋮17\)

15 tháng 3 2022

Cái này mk lm nhầm nên đừng chép vô nha!

10 tháng 11 2017

mệt quá

10 tháng 11 2017

a)Ta có:S = 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 +...+2^199+ 2^200.

=( 2^1 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + (2^5+2^6)+...+(2^197+2^198)+(2^199+2^200).

=2.(1+2)+2^3.(1+2)+2^5.(1+2)+...+2^197.(1+2)+2^199(1+2)

=2.3+2^3.3+2^5.3+...+2^197.3+2^199.3

=3.(2+2^3+2^5+...+2^197+2^199)

Vậy tổng S chia hết cho 3.

Xin lỗi bn,mik o làm kịp

13 tháng 11 2015

Phân tích ra số bất biến

20 tháng 12 2023

Đặt B = 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2²⁰²³

⇒ 2B = 2³ + 2⁴ + 2⁵ + ... + 2²⁰²⁴

⇒ B = 2B - B

= (2³ + 2⁴ + 2⁵ + ... + 2²⁰²⁴) - (2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2²⁰²³)

= 2²⁰²⁴ - 2²

⇒ A = 2² + 2²⁰²⁴ - 2² = 2²⁰²⁴

= 2.2²⁰²³ ⋮ 2²⁰²³

Vậy A ⋮ 2²⁰²³

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 12 2023

Lời giải:

$A=4+2^2+2^3+....+2^{2023}$

$2A=8+2^3+2^4+...+2^{2024}$

$\Rightarrow 2A-A=(8+2^3+2^4+...+2^{2024})-(4+2^2+2^3+....+2^{2023})$

$\Rightarrow A=2^{2024}+8-4-2^2=2^{2024}\vdots 2^{2023}$

Ta có đpcm/

15 tháng 5 2015

a) abcdeg = 1000.abc +deg = 1001.abc - abc + deg = 1001.abc - (abc - deg)

Mà 1001.abc chia hết cho 7 và abc - deg chia hết cho 7

=> abcdeg chia hết cho 7 (đpcm)

b) abcdeg = 10000.ab + 100.cd + eg = 9999.ab + 99.cd + (ab + cd + eg)

Vì 9999.ab chia hết cho 11, 99.cd chia hết cho 11 và ab + cd + eg chia hết cho 11

=> abcdeg chia hết cho 11 (đpcm)

Cho mình **** nha

 

15 tháng 5 2015

a) Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 7.

b) Dực vào dấu hiệu chia hết cho 11.

3 tháng 8 2016

Do n không chia hết cho 3 => n chia 3 dư 1 hoặc 2

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n = 3.k + 1 => n2 = (3.k + 1).(3.k + 1)

                                                             = (3.k + 1).3.k + (3.k + 1)

                                                             = 9.k2 + 3.k + 3.k + 1 chia 3 dư 1

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n = 3k + 2 => n2 = (3.k + 2).(3.k + 2)

                                                            = (3.k + 2).3.k + (3.k + 2).2

                                                           = 9.k2 + 6.k + 6.k + 4 chia 3 dư 1

=> n2 luôn chia 3 dư 1 với n không chia hết cho 3 (đpcm)

3 tháng 8 2016

n không chia hết cho 3 => n có dạng 3k + 1, 3k + 2.

*) n có dạng 3k + 1 => n2 = (3k + 1)(3k + 1) = 9k2 + 6k + 1 chia 3 dư 1

*) n có dạng 3k + 2 => n2 = (3k + 2)(3k + 2) = 9k2 + 12k + 4 chia 3 dư 1

NM
14 tháng 12 2020

do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên chắc chắn p là số lẻ

do đó p-1 và p+1 là hai số chẵn liên tiếp nên một trong hai số này phải chia hết cho 4, số còn lại chỉ chia hết cho 2 không chia hết cho 4

hay tích (p-1)(p+1) chia hết cho 8

nhưng vì p-1,p,p+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên trong đó phải có 1 số chia hết cho 3

mà p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 

vì vậy tích (p-1)(p+1) phải chia hết cho 3

từ đó ta có tích (p-1)(p+1) chia hết cho 24

10 tháng 11 2017

B1 a, a^3 - a = a.(a^2-1) = (a-1).a.(a+1) chia hết cho 3 

b, a^7-a = a.(a^6-1) = a.(a^3-1).(a^3+1)

Ta thấy số lập phương khi chia 7 dư 0 hoặc 1 hoặc 6

+Nếu a^3 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

+Nếu a^3 chia 7 dư 1 thì a^3-1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

+Nếu a^3 chia 7 dư 6 => a^3+1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

Vậy a^7-a chia hết cho 7

10 tháng 11 2017

b,  a^7-a=a(a^6-1) 
=a(a^3+1)(a^3-1) 
=a(a+1)(a^2-a+1)(a-1)(a^2+a+1) 
=a(a-1)(a+1)(a^2-a+1)(a^2+a+1) 
=a(a-1) (a+1) (a^2-a+1-7) (a^2+a+1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
=a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) 
có: 7a(a-1) (a+1) (a^2+a-1)+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) chia hết cho 7 (cùng có nhân tử 7) 
ta cần chứng minh: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) chia hết cho 7 
thật vậy: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
=a(a-1) (a+1) [(a+2)(a-3)] [(a-2)(a+3)] 
=(a-3) (a-2) (a-1) a (a+1) (a+2) (a+3) là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 7. 
trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7,1 số dư 1,1 số dư 2,....và 1 số dư 6 khi chia cho 7