Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có góc bẹt bằng 180 độ và là góc lớn nhất
mà xOy khác góc bẹt
nên góc xOy < 180 độ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Dùng thước chia khoảng, trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB.
- Nối AB.
- Dùng thước chia khoảng để đo đoạn AB, lấy trung điểm M của AB.
- Kẻ tia OM.
Khi đó, OM là tia phân giác của góc ∠xOy.
Chứng minh
Tam giác ABO có OA = OB ( cách dựng) nên tam giác OAB cân tại O.
Lại có: OM là đường trung tuyến nên OM cũng là đường phân giác của ∠(AOB). ( tính chất tam giác cân)
Vậy OM là tia phân giác của ∠(xOy).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì góc xOy là góc bẹt nên sẽ có 2 cạnh Ox và Oy cộng với 2017 tia còn lại thành 2019 tia
Chọn 1 tia trong 2019 tia nối với 2018 tia còn lại ta đc 2019 nhân 2018 góc mà mỗi góc đc tính 2 lần nên số góc vẽ đc là
2019 nhân 2018 chia 2 =2037171 góc
Đáp số 2037171
sai thì thôi nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`a)`
Có `IH⊥Ox=>hat(H_1)=90^0`
`IK⊥Oy=>hat(K_1)=90^0`
Xét `Delta KIO` và `Delta HIO` có :
`{:(hat(K_1)=hat(H_1)(=90^0)),(OI-chung),(IK=IH(GT)):}}`
`=>Delta KIO=Delta HIO(c.h-c.g.v)(đpcm)`
`b)`
Có `Delta KIO=Delta HIO(cmt)=>hat(O_1)=hat(O_2)` ( 2 góc t/ứng )
mà `OI` nằm giữa `Ox` và `Oy(I in hat(xOy))`
nên `OI` là p/g của `hat(xOy)(đpcm)`
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bn chép thiếu đề bài ah !!!
mình chép thiếu thật sorry