hãy phân tích cấu tạo so sánh của cây câu sau:
Như mùa xuân khuôn mặt của cô bé tươi tắn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùa xuân mang đến cho cây cối một màu xanh mướt, tươi tắn.
Từ chỉ đặc điểm đó là : xanh mướt, tươi tắn
C.Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
D. Cả so sánh và nhân hóa.
Khuôn mặt sông ửng hồng, tươi rói như khuôn mặt em bé vừa mới ra khỏi chiếc nôi ấm. - Nhân hóa: khuôn mặt, ửng hồng, tươi rói. - So sánh: Khuôn mặt sông được so sánh với khuôn mặt em bé, từ so sánh là từ như. |
Mầm non nhận ra mùa xuân về nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
Câu ghép:
Mưa mùa xuân/ xôn xao, phơi phới
=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy để kết nối 2 vế câu.
Những hạt mưa/ bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy, từ mà để kết nối 3 vế câu.
Mặt đất/ đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy/ những giọt mưa/ ấm áp, trong lành.
=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy, từ bỗng để kết nối 3 vế câu.
Đất trời/ lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.sfdbtcvế câu.
Mưa mùa xuân/ đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lry5gxên các nhánh lá mầm non.
=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy để kết nối 2 vế câu.
3 DT, ĐT, TT:
+ Mặt đất
+ Trả
+ Mềm
cho mình hỏi chút. Bạn có thể ghi rõ đề bài là tìm câu ghét hay tìm danh từ động từ tính từ trong đoạn văn hay ở ngoài
Phân tích cấu tạo các câu ghép sau:
a) Mùa xuân // đã về, thời tiết // trở nên ấm áp hơn, cây cối // đâm chồi nảy lộc.
b) Tuy Lan // bị ốm nhưng bạn // vẫn cố gắng học bài đầy đủ.
c) Vì Minh // chăm chỉ học tập nên Minh // được cô giáo khen
Cấu tạo so sánh :
+ Từ ngữ so sánh : như
+ Đối tượng so sánh : khuôn mặt cô bé
+ Hình ảnh tương quan dùng so sánh : mùa xuân
=> Tác dụng : Cho thấy được nét tươi vui, hồn nhiên, thanh thoát của cô bé như một mùa xuân tràn ngập sắc hoa.