Vì sao (2k)^2 chia 8 có thể dư 0 hoặc 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Mình nói ngắn gọn thôi , cách lí giải phải theo cách trình bày của bạn :
trong các phép chia , số dư luôn bé hơn số chia => phép chia cho 2 có thể có số dư =0 hoặc 1
=> phép chia cho 3 có thể có số dư = 0;1;2
=> phép chia cho 4 có thể có số dư = 0;1;2;3
=> phép chia cho 5 có thể có số dư = 0;1;2;3;4
Trong phép chia cho 2 , số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3 , 4 ,5 , số dư có thể bằng bao nhiêu ? Vì sao?
Phép chia cho 3 có thể có số dư = 0;1;2
Phép chia cho 4 có thể có số dư = 0;1;2;3
Phép chia cho 5 có thể có số dư = 0;1;2;3;4
Ok nha !!!

a.chia 3 : 0,1,2
chia 4:0,1,2,3
chia 5:0,1,2,3,4
b.tổng quát chia 3:3k
tổng quát chia 3 dư 1:3k +1
tổng quát chia 3 dư 2 : 3k+2
a. Số sư trong phép chia cho 3 là : 0;1;2
Số sư trong phép chia cho 4 là : 0;1;2;3
Số sư trong phép chia cho 5 là : 0;1;2;3;4
b. Dạng tổng quát số chia cho 3 dư 1 là : \(3k+1\left(k\in N\right)\)
Dạng tổng quát số chia cho 3 dư 2 là : \(3k+2\left(k\in N\right)\)

a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3
Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4
Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2
( Với k ∈ N)

a) :3 dư 0,1,2
:4 dư 0,1,2,3
:5 dư 0,1,2,3,4
b) 3k
3k+2
tick đúng nha

A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2
trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3
trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4
b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)

Bài giải:
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;...; b - 1.
Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.
Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.
Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.
tic mk nhé >.^

a) -Trong mỗi phép chia cho 3 số dư có thể là 0;1;2
- Trong mỗi phép chia cho 4 số dư có thể là 0;1;2;3
- Trong mỗi phép chia cho 5 số dư có thể là 0;1;2;3;4
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k
-Dạng tổng quát của số chia 3 dư 1 là 3k +1
-Dạng tổng quát của số chia 3 dư 2 là 3k+2
- Nếu \(k\)chẵn thì \(k=2n,n\inℕ^∗\).
\(\left(2k\right)^2=\left(2.2n\right)^2=16n^2⋮8\)nên dư bằng \(0\)khi chia cho \(8\).
- Nếu \(k\)lẻ thì \(k=2n+1,n\inℕ^∗\).
\(\left(2k\right)^2=\left[2.\left(2n+1\right)\right]^2=\left(4n+2\right)^2=16n^2+16n+4\)chia \(8\)dư \(4\).