K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) x (x - 2) = 0

=> x = 0 hoặc x - 2 = 0 <=> x = 2

Vậy pt có nghiệm là S = {0; 2}

b) x2 + 2012x = 0

<=> x (x + 2012) = 0

=> x = 0 hoặc x + 2012 = 0 <=> x = -2012

Vậy pt có nghiệm là S = {0; -2012}

c) 4 (x + 1) - 3(x + 1) = 14

<=> (4 - 3) (x + 1) = 14

<=> 1 (x + 1) = 14

<=> x = 14 - 1

<=> x = 13

Vậy pt có nghiệm là S = {13}

d) x2 - 9 < 0

<=> x2 < 9

<=> x < 3

Vậy pt có nghiệm là S = {x thuộc R/ x < 3}

#Học tốt

1. Tìm tập nghiệm của bất pt |2x-5|<3? 2. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn|x-1|<1 là..? 3. Nghiệm của bpt |2x-3|≤1 là? 4. Bpt |3x-4| ≤2 có nghiệm là? 5. Cho biểu thức f(x)=2x-4. Tập hợp các giá trị của x để f(x) ≥0 là..? 6. Cho biểu thức f(x)= 1/3x-6 tập hợp tất cả các gtrị của x để f(x)≤0 là? 7. Cho bthức f(x)=(2-x/x+1) +2. Tập hợp tất cả các giá trị của X thỏa mãn bpt f(x)<0 là? 8. Cho biểu...
Đọc tiếp

1. Tìm tập nghiệm của bất pt |2x-5|<3?
2. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn|x-1|<1 là..?
3. Nghiệm của bpt |2x-3|≤1 là?
4. Bpt |3x-4| ≤2 có nghiệm là?
5. Cho biểu thức f(x)=2x-4. Tập hợp các giá trị của x để f(x) ≥0 là..?
6. Cho biểu thức f(x)= 1/3x-6 tập hợp tất cả các gtrị của x để f(x)≤0 là?
7. Cho bthức f(x)=(2-x/x+1) +2. Tập hợp tất cả các giá trị của X thỏa mãn bpt f(x)<0 là?
8. Cho biểu thức f(x)=1- (2-x/3x-2). Tập hợp tất cả các gtrị của X thỏa mãn bpt f(x)≤0 là?
9. Tập nghiệm của bpt (x-1/x-3)-1<0 là?
10. Số x=2 là nghiệm của bpt nào sau đây:
a) 4-X<1 b) 2X+1<3
c) 3X-7>X d)5X-2>3
11. Tập nghiệm của bpt -4x+1/3x+1≤-3 là?
12. Với X thuộc tập hợp nào thì nhị thức bật nhất f(x)-(x-1)(x+3) không âm?
13. Tập nghiệm S=(-4;5) là tập nghiệm của bpt nào dưới đây:
a)(x+4)(x+5)<0
b)(x+4)(5x-25)<0
c)(x+4)(5x-25)≥0
d) (x-4)(x-5) <0
14. Tổng các tập nghiệm của bpt (x+3)(x-1)≤ 0 là?

GIẢI RA HẾT DÙM EM VỚI Ạ :((

0
1. Tìm tập nghiệm của bất pt |2x-5|<3? 2. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn|x-1|<1 là..? 3. Nghiệm của bpt |2x-3|≤1 là? 4. Bpt |3x-4| ≤2 có nghiệm là? 5. Cho biểu thức f(x)=2x-4. Tập hợp các giá trị của x để f(x) ≥0 là..? 6. Cho biểu thức f(x)= 1/3x-6 tập hợp tất cả các gtrị của x để f(x)≤0 là? 7. Cho bthức f(x)=(2-x/x+1) +2. Tập hợp tất cả các giá trị của X thỏa mãn bpt f(x)<0 là? 8. Cho biểu...
Đọc tiếp

1. Tìm tập nghiệm của bất pt |2x-5|<3?
2. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn|x-1|<1 là..?
3. Nghiệm của bpt |2x-3|≤1 là?
4. Bpt |3x-4| ≤2 có nghiệm là?
5. Cho biểu thức f(x)=2x-4. Tập hợp các giá trị của x để f(x) ≥0 là..?
6. Cho biểu thức f(x)= 1/3x-6 tập hợp tất cả các gtrị của x để f(x)≤0 là?
7. Cho bthức f(x)=(2-x/x+1) +2. Tập hợp tất cả các giá trị của X thỏa mãn bpt f(x)<0 là?
8. Cho biểu thức f(x)=1- (2-x/3x-2). Tập hợp tất cả các gtrị của X thỏa mãn bpt f(x)≤0 là?
9. Tập nghiệm của bpt (x-1/x-3)-1<0 là?
10. Số x=2 là nghiệm của bpt nào sau đây:
a) 4-X<1 b) 2X+1<3
c) 3X-7>X d)5X-2>3
11. Tập nghiệm của bpt -4x+1/3x+1≤-3 là?
12. Với X thuộc tập hợp nào thì nhị thức bật nhất f(x)-(x-1)(x+3) không âm?
13. Tập nghiệm S=(-4;5) là tập nghiệm của bpt nào dưới đây:
a)(x+4)(x+5)<0
b)(x+4)(5x-25)<0
c)(x+4)(5x-25)≥0
d) (x-4)(x-5) <0
14. Tổng các tập nghiệm của bpt (x+3)(x-1)≤ 0 là?

GIẢI RA HẾT DÙM EM VỚI Ạ :((

0
5 tháng 1 2017

B:51 dễ quá mà bà .

4 tháng 1 2017

51.

a) x=7; x= -7

b) ko có giá trị của x thỏa mãn vì gttđ ko bao h âm

c) tương đương /x/=6 suy ra x=6; x= -6

d)/x-2/=5 tương đương x-2=5 hoặc x-2=-5

vs x-2=5 suy ra x=7

vs x-2=-5 suy ra x=-3

e) / x+3/=4 tương đương x+3=4 hoặc x+3= -4

vs x+3=4 suy ra x=1

vs x+3= -4 suy ra x = -7

f) / 7 - x / = 3 tương đương 7 - x = 3 hoặc 7 - x = -3

vs 7 - x = 3 suy ra x = 4

vs 7 - x = -3 suy ra x = 10

52.

a) -5 < x < 5

b) -7 > x > 7

c) ko có giá trị của x thỏa mãn

d) x < (-1) ?

53.

vì x và y là 2 số nguyên cùng dấu nên x và y có thể cùng âm hoặc cùng dương

nếu cả x và y cùng dương thì x + y = 10

nếu cả x và y cùng âm thì - x - y = 10 hay x+y = -10

Câu 3: 

Gọi thời gian đọi 1 và đội 2 hoàn thành công việc khi làm một mình lần lượt là x,y

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\\\dfrac{10}{x}+\dfrac{15}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=60\end{matrix}\right.\)

10 tháng 8 2017

\(x+1+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+100\right)=5750\)

\(\Rightarrow x+1+x+2+x+3+...+x+100=5750\)

\(\Rightarrow100x+1+2+3+...+100=5750\)

\(\Rightarrow100x+\left[\left(\dfrac{100-1}{1}+1\right):2\right]\left(100+1\right)=5750\)

\(\Rightarrow100x+5050=5750\)

\(\Rightarrow100x=700\Rightarrow x=7\)

\(25-\left(30+x\right)=x-\left(123-67\right)\)

\(\Rightarrow25-30+x=x-123+67\)

\(\Rightarrow-5+x=x-56\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^6-\left(x-5\right)^4=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^4\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^4=0\Rightarrow x=5\\\left(x-5\right)^2-1=0\Rightarrow\left(x-5\right)^2=1\Rightarrow x=6;4\end{matrix}\right.\)

\(\left(x^2+1\right)\left(x-3\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x^2+1>0\Rightarrow x^2>-1\\x-3< 0\Rightarrow x< 3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x^2+1< 0\Rightarrow x^2< -1\\x-3>0\Rightarrow x>3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy...

10 tháng 8 2017

vậy j cơ

Câu 2: 

a: Để A là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b: Để -4/2x-1 là số nguyên thì \(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

c: Để 3x+7/x-1là số nguyên thì \(3x-3+10⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)

d: Để 4x-1/x-3 là số nguyên thì \(4x-12+11⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;14;-8\right\}\)

30 tháng 3 2017

a/ \(\dfrac{3}{2}\left(x-\dfrac{5}{3}\right)+\dfrac{4}{5}=x+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{2}-x=1+\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x-x=\dfrac{9}{5}+\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{43}{10}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{43}{5}\)

b/ \(\dfrac{1}{6}\left(2x-3\right)=\dfrac{1}{2}\left(-x+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{8}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{8}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}x=-\dfrac{1}{24}\Rightarrow x=-\dfrac{1}{20}\)

c/ làm như b

d/ \(\left(x-1\right)^4=\left(x-1\right)^6\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=-1\\x-1=0\\x-1=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

12 tháng 6 2019

a/ \(\left|x-\frac{1}{3}\right|=2\frac{1}{5}\)

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{11}{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{1}{3}=\frac{11}{5}\\x-\frac{1}{3}=\frac{-11}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{11}{5}+\frac{1}{3}\\x=\frac{-11}{5}+\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{33}{15}+\frac{5}{15}\\x=\frac{-33}{15}+\frac{5}{15}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{38}{15}\\x=\frac{28}{15}\end{matrix}\right.\)

Vậy:

c/

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|-\frac{3}{4}=5\%\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|-\frac{3}{4}=\frac{1}{20}\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{20}+\frac{15}{20}\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{4}=\frac{4}{5}\\x+\frac{1}{4}=\frac{-4}{5}\end{matrix}\right.\)

Bạn tự tính tiếp nhé!

12 tháng 6 2019

sakura Kiemono l là gì vậy