1) cho biết :M=-x+5 phần x-2
a)Tìm x để M là phân số
b)Tìm xE Z để M nhận giá trị nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thao m =3 và HPT ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(3-1\right)x+y=3\\x+\left(3-1\right)y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\3x=4\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy với m=3 thì HPT có nghiệm (x;y) = (\(\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}\))
a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\2x+4y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3y=-1\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\2x=3-y=3-\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
a: \(M=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x-3x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x+3}\)
a) ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne9\)
\(A=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2x+6\sqrt{x}-3x-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)
b) \(A=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{3}{\sqrt{64}+3}=\dfrac{3}{8+3}=\dfrac{3}{11}\)
c) \(2A=\dfrac{6}{\sqrt{x}+3}=1\Rightarrow\sqrt{x}+3=6\Rightarrow x=9\left(tm\right)\)
g) \(A=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Kết hợp đk:
\(\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\)
h) \(A=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Kết hợp đk:
\(\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\)
k) \(2A=\dfrac{6}{\sqrt{x}+3}=m\)
M=\(\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}\)= \(\frac{\sqrt{x}+1+4}{\sqrt{x}+1}\)= 1+\(\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)
Để M thuộc Z thì \(\frac{4}{\sqrt{x}+1}\) thuộc Z =>\(\sqrt{x}+1\) thuộc Ư(4)={ -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -4; 4 }
\(\sqrt{x}+1\) | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
\(\sqrt{x}\) | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
x | 25 | 9 | 4 | 0 | 1 | 9 |
KL : Với x thuộc {25 ; 9 ;4 ;0 ;1 } thì M thuộc Z
Chú ý nha bạn : Câu a và câu b như nhau vì m thuộc z <=> m có giá trị nguyên
\(M=\frac{4x+5}{2x+1}=\frac{4x+2+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{3}{2x+1}=2+\frac{3}{2x+1}\)
Để M là số nguyên thì \(\frac{3}{2x+1}\) là số nguyên
=>3 chia hết cho 2x+1
=>2x+1\(\inƯ\left(3\right)\)
=>2x+1\(\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
=>2x\(\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)
=>x\(\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
1) \(M=\frac{x-1}{x-5}=\frac{\left(x-5\right)+4}{x-5}=1+\frac{4}{x-5}\)
Vậy để M nguyên thì \(x-5\inƯ\left(4\right)\)
Mà Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
Ta có bảng sau:
x-5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 6 | 4 | 7 | 3 | 9 | 1 |
Vậy x={1;3;4;6;7;9}
2) Để M âm
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-1}{x-5}< 0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-1>0\\x-5< 0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x-1< 0\\x-5>0\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow1< x< 5\)
hố hố..................................................................
a) M không là phân số khi x-2 = 0,tức x = 2.Vậy để M là phân số thì x phải là số nguyên khác 2.
b) M có giá trị nguyên khi x+5 chia hết cho x-2.Ta có :
x+5 /x-2 = x-2+7 /x-2 = x-2 /x-2 + 7/x-2 .Vì x-2 chia hết cho x-2 nên để x+5 chia hết cho x-2 thì 7 phải chia hết cho x-2 => x-2 = -7;-1;1;7 => x = -5;1;3;9