K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2021

THAM KHẢO 

Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu làm giàu của con người ngày càng cao, họ có thể bất chấp tất cả mọi điều để đạt được những gì mà mình mong muốn, chính vì vậy rừng là một nguồn tài nguyên mà đem lại cho họ nhiều lợi lộc nhất, chính vì thế mặc dù rừng là nguồn sống, là tài nguyên vô giá của đất nước ta, nhưng nó cũng đang đứng trước nguy cơ bị tàn phá một cách nghiêm trọng và đáng báo động nhất.

Rừng không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa của dân tộc, nó còn là lá phổi xanh của cả đất nước, nhưng lá phổi xanh đó lại dần bị mất đi, đang dần bị con người chúng ta tần phá một cách nghiêm trọng nhất, đang đứng trước nguy cơ bị tiệt chủng và xóa sổ rừng. Liệu rằng lá phổi xanh mà bị phá hủy đi thì con người chúng ta sẽ ra sao, cuộc sống sẽ đến bước đường nào, khi không khí ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, nước ngày càng khan hiếm và nguy cơ nhiễm các nguồn kim loại nặng ngày càng cao. Chính con người đang dần hủy hoại cuộc sống của họ chứ không phải ai khác.

Khi thấy hiện tượng chặt phá rừng ngày càng gia tăng thì bản thân là một người sống trong xã hội đó, tôi luôn cảm thấy cuộc sống của mình ngày càng bị đe dọa, và nguy cơ mất trắng rừng là ngày càng cao. Lợi ích trước mắt đã làm lu mờ đi ý chí và những quyết định đúng đắn của mỗi con người, họ sẽ làm tất cả những gì mà họ cần, đó là lợi ích, chứ không phải một lợi ích lâu dài, đó là gìn giữ được giá trị của dân tộc, gìn giữ được bản sắc, cũng như tinh hoa văn hóa của đất nước Việt Nam, mỗi con người chúng ta đều có thể thấy được điều đó.

Mặc dù báo chí và các phương tiện truyền thông khác cũng phản ánh một cách chân thực hiện tượng hiện nay, nhưng nó cũng chỉ làm giảm thiểu được đi phần nào sự phá rừng của mỗi người. Cách khai thác trái phép rừng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ cuộc sống cũng như vận mệnh của đất nước.

Mỗi chúng ta đang dần bị ảnh hưởng bởi những hành động chưa đúng của con người, cuộc sống đang ngày bị đe dọa, khi nhiệt độ trái đất ngày càng tăng, con người đổ xô chặt phá rừng để xây dựng những khu công nghiệp, hay là để thu lợi từ bán gỗ, tất cả những điều đó hậu quả nghiêm trọng cũng đều là con người phải gánh phải.

Hiện nay nhiều cánh rừng còn bị phá đi để thực hiện mục đích canh tác, làm nương, làm rẫy… tất cả những hành động đó đều xuất phát từ việc, con người chưa ý thức được vai trò cũng như tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, những cái nhìn khách quan, thiếu suy nghĩ có thể làm cho con người đưa ra những quyết định chưa đúng đắn, và nó để lại hậu quả vô cùng to lớn, phá rừng là một nhân tố làm cho trái đất ngày càng nóng lên, hiệu ứng nhà kính cũng tăng. Tất cả những điều đó làm suy thoái đi cuộc sống cũng như chất lượng sống của tất cả mọi người.

Mỗi chúng ta cần phải có ý thức và trách nhiệm đối với tài nguyên của đất nước, cần gìn giữ và bảo vệ cuộc sống của mỗi chúng ta, chỉ có những điều đó mới giúp cho chúng ta sống tốt và chất lượng cuộc sống của mình cũng ngày càng được nâng cao, và tốt hơn.

Nhà nước cũng cần phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ và gìn giữ đối với tài nguyên của dân tộc, phải có nhiều chính sách để bảo vệ nguồn sống của mỗi quốc gia, đó là trách nhiệm và nghĩa vụ mà nhà nước cần phải làm để bảo vệ cuộc sống của dân chúng.

Nhưng bên cạnh đó mỗi chúng ta cũng cần phải có những ý thức, và trách nhiệm gìn giữ lá phổi xanh của dân tộc, muốn giảm thiểu tình trạng ô nhiễm, bảo vệ căn cước của dân tộc thì điều tất yếu đó là biết bảo vệ nguồn tài nguyên quý báu của dân tộc Việt Nam.

Trong cuộc sống có rất nhiều người luôn luôn ý thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng, họ luôn ra sức tuyên truyền và bảo vệ đến cùng nguồn tài nguyên đó, nhưng bên cạnh đó lại có những người không ý thức được vai trò và tầm ý nghĩa to lớn mà lá phổi xanh đem lại. Mỗi chúng ta cần phải có ý thức hơn nữa trong việc gìn giữ và phát triển hơn nữa lá phổi xanh của đất nước.

Trước nguy cơ rừng bị tàn phá nghiêm trọng mỗi chúng ta cần có ý thức và trách nhiệm bảo vệ cánh rừng nguyên sinh, bởi nó là một yếu tố quan trọng để duy trì của cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt hơn, chất lượng cuộc sống được nâng cao, không khí sẽ bớt đi ô nhiễm bụi bẩn, con người được sống một cuộc sống trong lành và thân thiện nhất.

20 tháng 2 2021

cảm onn nhiều nha

vt nhiều z chắc mỏi tay lắm nhỉ

11 tháng 2 2019

Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu làm giàu của con người ngày càng cao, họ có thể bất chấp tất cả mọi điều để đạt được những gì mà mình mong muốn, chính vì vậy rừng là một nguồn tài nguyên mà đem lại cho họ nhiều lợi lộc nhất, chính vì thế mặc dù rừng là nguồn sống, là tài nguyên vô giá của đất nước ta, nhưng nó cũng đang đứng trước nguy cơ bị tàn phá một cách nghiêm trọng và đáng báo động nhất.

Rừng không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa của dân tộc, nó còn là lá phổi xanh của cả đất nước, nhưng lá phổi xanh đó lại dần bị mất đi, đang dần bị con người chúng ta tần phá một cách nghiêm trọng nhất, đang đứng trước nguy cơ bị tiệt chủng và xóa sổ rừng. Liệu rằng lá phổi xanh mà bị phá hủy đi thì con người chúng ta sẽ ra sao, cuộc sống sẽ đến bước đường nào, khi không khí ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, nước ngày càng khan hiếm và nguy cơ nhiễm các nguồn kim loại nặng ngày càng cao. Chính con người đang dần hủy hoại cuộc sống của họ chứ không phải ai khác.

Khi thấy hiện tượng chặt phá rừng ngày càng gia tăng thì bản thân là một người sống trong xã hội đó, tôi luôn cảm thấy cuộc sống của mình ngày càng bị đe dọa, và nguy cơ mất trắng rừng là ngày càng cao. Lợi ích trước mắt đã làm lu mờ đi ý chí và những quyết định đúng đắn của mỗi con người, họ sẽ làm tất cả những gì mà họ cần, đó là lợi ích, chứ không phải một lợi ích lâu dài, đó là gìn giữ được giá trị của dân tộc, gìn giữ được bản sắc, cũng như tinh hoa văn hóa của đất nước Việt Nam, mỗi con người chúng ta đều có thể thấy được điều đó.

Mặc dù báo chí và các phương tiện truyền thông khác cũng phản ánh một cách chân thực hiện tượng hiện nay, nhưng nó cũng chỉ làm giảm thiểu được đi phần nào sự phá rừng của mỗi người. Cách khai thác trái phép rừng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ cuộc sống cũng như vận mệnh của đất nước.

Mỗi chúng ta đang dần bị ảnh hưởng bởi những hành động chưa đúng của con người, cuộc sống đang ngày bị đe dọa, khi nhiệt độ trái đất ngày càng tăng, con người đổ xô chặt phá rừng để xây dựng những khu công nghiệp, hay là để thu lợi từ bán gỗ, tất cả những điều đó hậu quả nghiêm trọng cũng đều là con người phải gánh phải.

Kết quả hình ảnh cho pha rung

HIỆN TƯỢNG PHÁ RỪNG HIỆN NAY

Hiện nay nhiều cánh rừng còn bị phá đi để thực hiện mục đích canh tác, làm nương, làm rẫy… tất cả những hành động đó đều xuất phát từ việc, con người chưa ý thức được vai trò cũng như tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, những cái nhìn khách quan, thiếu suy nghĩ có thể làm cho con người đưa ra những quyết định chưa đúng đắn, và nó để lại hậu quả vô cùng to lớn, phá rừng là một nhân tố làm cho trái đất ngày càng nóng lên, hiệu ứng nhà kính cũng tăng. Tất cả những điều đó làm suy thoái đi cuộc sống cũng như chất lượng sống của tất cả mọi người.

Mỗi chúng ta cần phải có ý thức và trách nhiệm đối với tài nguyên của đất nước, cần gìn giữ và bảo vệ cuộc sống của mỗi chúng ta, chỉ có những điều đó mới giúp cho chúng ta sống tốt và chất lượng cuộc sống của mình cũng ngày càng được nâng cao, và tốt hơn.

Nhà nước cũng cần phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ và gìn giữ đối với tài nguyên của dân tộc, phải có nhiều chính sách để bảo vệ nguồn sống của mỗi quốc gia, đó là trách nhiệm và nghĩa vụ mà nhà nước cần phải làm để bảo vệ cuộc sống của dân chúng.

Nhưng bên cạnh đó mỗi chúng ta cũng cần phải có những ý thức, và trách nhiệm gìn giữ lá phổi xanh của dân tộc, muốn giảm thiểu tình trạng ô nhiễm, bảo vệ căn cước của dân tộc thì điều tất yếu đó là biết bảo vệ nguồn tài nguyên quý báu của dân tộc Việt Nam.

Trong cuộc sống có rất nhiều người luôn luôn ý thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng, họ luôn ra sức tuyên truyền và bảo vệ đến cùng nguồn tài nguyên đó, nhưng bên cạnh đó lại có những người không ý thức được vai trò và tầm ý nghĩa to lớn mà lá phổi xanh đem lại. Mỗi chúng ta cần phải có ý thức hơn nữa trong việc gìn giữ và phát triển hơn nữa lá phổi xanh của đất nước.

Trước nguy cơ rừng bị tàn phá nghiêm trọng mỗi chúng ta cần có ý thức và trách nhiệm bảo vệ cánh rừng nguyên sinh, bởi nó là một yếu tố quan trọng để duy trì của cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt hơn, chất lượng cuộc sống được nâng cao, không khí sẽ bớt đi ô nhiễm bụi bẩn, con người được sống một cuộc sống trong lành và thân thiện nhất.

24 tháng 11 2017

Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu làm giàu của con người ngày càng cao, họ có thể bất chấp tất cả mọi điều để đạt được những gì mà mình mong muốn, chính vì vậy rừng là một nguồn tài nguyên mà đem lại cho họ nhiều lợi lộc nhất, chính vì thế mặc dù rừng là nguồn sống, là tài nguyên vô giá của đất nước ta, nhưng nó cũng đang đứng trước nguy cơ bị tàn phá một cách nghiêm trọng và đáng báo động nhất.

Rừng không chỉ là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa của dân tộc, nó còn là lá phổi xanh của cả đất nước, nhưng lá phổi xanh đó lại dần bị mất đi, đang dần bị con người chúng ta tần phá một cách nghiêm trọng nhất, đang đứng trước nguy cơ bị tiệt chủng và xóa sổ rừng. Liệu rằng lá phổi xanh mà bị phá hủy đi thì con người chúng ta sẽ ra sao, cuộc sống sẽ đến bước đường nào, khi không khí ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, nước ngày càng khan hiếm và nguy cơ nhiễm các nguồn kim loại nặng ngày càng cao. Chính con người đang dần hủy hoại cuộc sống của họ chứ không phải ai khác.

Khi thấy hiện tượng chặt phá rừng ngày càng gia tăng thì bản thân là một người sống trong xã hội đó, tôi luôn cảm thấy cuộc sống của mình ngày càng bị đe dọa, và nguy cơ mất trắng rừng là ngày càng cao. Lợi ích trước mắt đã làm lu mờ đi ý chí và những quyết định đúng đắn của mỗi con người, họ sẽ làm tất cả những gì mà họ cần, đó là lợi ích, chứ không phải một lợi ích lâu dài, đó là gìn giữ được giá trị của dân tộc, gìn giữ được bản sắc, cũng như tinh hoa văn hóa của đất nước Việt Nam, mỗi con người chúng ta đều có thể thấy được điều đó.

Mặc dù báo chí và các phương tiện truyền thông khác cũng phản ánh một cách chân thực hiện tượng hiện nay, nhưng nó cũng chỉ làm giảm thiểu được đi phần nào sự phá rừng của mỗi người. Cách khai thác trái phép rừng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ cuộc sống cũng như vận mệnh của đất nước.

Mỗi chúng ta đang dần bị ảnh hưởng bởi những hành động chưa đúng của con người, cuộc sống đang ngày bị đe dọa, khi nhiệt độ trái đất ngày càng tăng, con người đổ xô chặt phá rừng để xây dựng những khu công nghiệp, hay là để thu lợi từ bán gỗ, tất cả những điều đó hậu quả nghiêm trọng cũng đều là con người phải gánh phải.

Hiện nay nhiều cánh rừng còn bị phá đi để thực hiện mục đích canh tác, làm nương, làm rẫy… tất cả những hành động đó đều xuất phát từ việc, con người chưa ý thức được vai trò cũng như tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, những cái nhìn khách quan, thiếu suy nghĩ có thể làm cho con người đưa ra những quyết định chưa đúng đắn, và nó để lại hậu quả vô cùng to lớn, phá rừng là một nhân tố làm cho trái đất ngày càng nóng lên, hiệu ứng nhà kính cũng tăng. Tất cả những điều đó làm suy thoái đi cuộc sống cũng như chất lượng sống của tất cả mọi người.

Mỗi chúng ta cần phải có ý thức và trách nhiệm đối với tài nguyên của đất nước, cần gìn giữ và bảo vệ cuộc sống của mỗi chúng ta, chỉ có những điều đó mới giúp cho chúng ta sống tốt và chất lượng cuộc sống của mình cũng ngày càng được nâng cao, và tốt hơn.

Nhà nước cũng cần phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ và gìn giữ đối với tài nguyên của dân tộc, phải có nhiều chính sách để bảo vệ nguồn sống của mỗi quốc gia, đó là trách nhiệm và nghĩa vụ mà nhà nước cần phải làm để bảo vệ cuộc sống của dân chúng.

Nhưng bên cạnh đó mỗi chúng ta cũng cần phải có những ý thức, và trách nhiệm gìn giữ lá phổi xanh của dân tộc, muốn giảm thiểu tình trạng ô nhiễm, bảo vệ căn cước của dân tộc thì điều tất yếu đó là biết bảo vệ nguồn tài nguyên quý báu của dân tộc Việt Nam.

Trong cuộc sống có rất nhiều người luôn luôn ý thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng, họ luôn ra sức tuyên truyền và bảo vệ đến cùng nguồn tài nguyên đó, nhưng bên cạnh đó lại có những người không ý thức được vai trò và tầm ý nghĩa to lớn mà lá phổi xanh đem lại. Mỗi chúng ta cần phải có ý thức hơn nữa trong việc gìn giữ và phát triển hơn nữa lá phổi xanh của đất nước.

Trước nguy cơ rừng bị tàn phá nghiêm trọng mỗi chúng ta cần có ý thức và trách nhiệm bảo vệ cánh rừng nguyên sinh, bởi nó là một yếu tố quan trọng để duy trì của cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt hơn, chất lượng cuộc sống được nâng cao, không khí sẽ bớt đi ô nhiễm bụi bẩn, con người được sống một cuộc sống trong lành và thân thiện nhất.

24 tháng 11 2017

làm ơn giúp mình đi mà !!!!!! mình rất cần ngày mai là mình phải nộp rùi

l

7 tháng 12 2017

tôi là một cánh rừng ở sâu trên núi. nhưng đó chỉ là ngày xưa thôi. Bây giờ, tôi đã bị tàn phá. Họ chặt, đốt  tôi mà không nghĩ xem bản thân tôi đau đớn như thế nào. Họ chặt cây để lấy gỗ, đốt rừng để lấy đất xây nhà, ..... Điều ấy cho tôi thấy rằng con người không phải ai cũng tốt, bên cạnh những người tốt ấy là những con người xấu xa, chỉ biết nghĩ đến bản thân. Mỗi lần tận mắt chứng kiến con người chặt phá những đứa con của tôi - là các loài cây bị chặt phá, tôi rất đau long nhưng không làm gì được. Nếu có một điều ước thì tôi ước rằng loài người sẽ khong còn chặt phá chúng tôi một cách bừa bãi nữa, thay vào đó, họ sẽ phải trồng nhiều cây xanh hơn. Vậy thì tôi có thể bảo vệ các con của mình và giúp đất nước có thêm nhiều màu xanh.

7 tháng 12 2017

Chẳng mấy nữa mà cây xanh, mặt nước thành thứ xa xỉ. Sông người ta còn lấp chứ đừng nói đến ao hồ. Ở đấy cảnh quan đẹp, đắc địa cho sân gôn và khu nhà ở cao cấp.  Còn cây xanh thì mấy hôm nay dư luận đã nói nhiều.

Người ta có thể phát biểu rất hay về lá phổi của thành phố, về môi trường cảnh quan đô thị, nhưng khi thấy những dự án béo bở thì người ta sẵn sàng nghĩ ra "ngàn lẻ một lý do" để phá, song lại khoác lên cuộc chiến huỷ diệt màu xanh ấy cái tên mỹ miều: “Cải thiện môi trường”.Dù có là người nông dân ít học đi nữa thì người ta cũng biết trồng được một cái cây lớn lên có khi mất nửa đời người nhưng vài ba đời sau vẫn được hưởng. Không, tôi phải xin lỗi người nông dân! Vì nói như vậy là có ý xúc phạm họ! Họ mới chính là những người biết quý trọng cây cối. Bố tôi trước khi lâm bạo bệnh đã cố đạp xe xuống tận Đại học Nông nghiệp I để mua vài giống xoài, giống nhãn về trồng. Ông trồng để cho tôi và con tôi. Còn ông thì đã đi xa lắm rồi.Tôi không nhớ nhà văn Nguyên Ngọc đã viết ở đâu đó rằng người dân Lào có tập quán, một đức tính rất đáng kính trọng, đó là cái tình giữa con người và với cây cối. Cứ mỗi sáng, sau khi kính cẩn bỏ một chút đồ ăn vào giỏ của những nhà sư khất thực đi ngang qua cổng, người dân lại nhúm chút xôi để vào từng gốc cây trong vườn nhà. Đấy là hành vi có tính biểu tượng, thể hiện sự trân trọng và biết ơn thiên nhiên, một thái độ sống hài hoà, thân thiện, cho dù họ có thể chẳng biết đến những thuật ngữ đầy hiểm hoạ đang đe doạ hành tinh này như thủng tầng ô-zôn, phát thải hay hiệu ứng nhà kính.Hồi công tác ở Tây Bắc tôi rất sợ khi phải đi ngang qua những rừng ma bởi khu vực đó rừng được giữ gần như rừng nguyên sinh, cây cối rậm rạp, âm u và nhiều cây cổ thụ. Một địa điểm nữa, giữ được nhiều cây là mó nước và suối đầu nguồn. Một vài dân tộc thiểu số Tây Bắc canh tác lúa nước từ lâu nên họ hiểu nước có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống. Chính vì thế cây cối ở khu vực đầu nguồn nước được bảo vệ cực kỳ nghiêm ngặt bằng luật tục địa phương, bằng tôn giáo với nhiều yếu tố huyền bí, thậm chí dị đoan.Dù nhuốm màu dị đoan, có nhiều yếu tố thần thánh; dù là luật tục của một sắc tộc nhưng khi vì lợi ích chung của cả cộng đồng thì hầu như mọi tộc người ở đó đều chấp nhận và tự giác tuân thủ. Bởi vậy đi miền núi, nhìn từ xa, cứ thấy khu rừng, mỏm núi nào cây cối xanh um, rậm rì thì đó là suối đầu nguồn hay mó nước, nơi ấy đã kiên gan bền bỉ chống chọi với nạn chặt phá rừng diễn ra khi âm thầm, lúc rầm rộ táo tợn suốt mấy chục năm qua.Nhà thơ Trần Đăng Khoa có lần đã nói rất hay, rất rất hình ảnh về sự gian khổ của lính Đảo Trường Sa cũng như sự đổi thay của đảo thế này. Đó là lần đầu đặt chân lên đảo, anh thấy cái bóng râm duy nhất trên đảo là ở dưới chân người lính, vì đảo không có một bóng cây nào. Đến bây giờ Trường Sa không thấy màu trắng của cát nữa mà đã rợp bóng cây. Ở cái nơi xa xôi, gian khổ, nguy hiểm và khắc nghiệt như thế mà nhân dân vẫn chăm chút cho màu xanh. Thế mà giữa thủ đô… Thành phố và những vùng ven giờ như một công trường. Đô thị hoá và hiện đại hoá nên người ta có thừa lý do để tàn phá cây xanh, mặt nước. Chỗ tôi ở là khu tái định cư (Long Biên, Hà Nội) mới xây dựng. Thế chỗ cho con đường làng quanh co là đường nhựa thẳng tắp, có cả đèn chiếu sáng. Công trình hoàn thành đã lâu song những ô chờ để trồng cây trên vỉa hè vẫn trống huơ trống hoác, mùa hè nóng và nắng chói chang. Chờ mãi, chờ mãi, người dân đành phải tự mua cây về trồng trước nhà lấy bóng mát. Chăm bẵm mãi đến khi tán cây xoè rộng hơn chiếc chiếu thì người ta yêu cầu phải đốn bỏ (để trồng lại) vì không đúng chủng loại cây được phép trồng.Đành rằng người dân tự phát trồng là sai. Thế nhưng tại sao khi xây xong vỉa hè không trồng cây ngay đi? Nếu chưa làm được thì khi người dân trồng phải hướng dẫn, đằng này cứ lặng ngắt, đến lúc cây lớn lại đòi chặt hạ?!  

Nghe nói mấy cuộc họp tổ dân phố diễn ra căng thẳng, người dân bức xúc phát biểu như gào lên trong cuộc họp. Mấy ông dự án thấy thế cũng xuống nước. Thế nhưng trong không khí chặt hạ hừng hực như thế này, cây gần trăm năm tuổi, ngay giữa thủ đô người ta còn chẳng tiếc thì số phận vài cái cây bằng cổ chân cổ tay, trong cái khu tái định cư hẻo lánh này, chắc chỉ nay mai

31 tháng 10 2016

này bạn ơi, người ta ko rảnh để đi viết văn giúp bạn đâu, tự lên mạng mà tìmhaha

31 tháng 10 2016

Mở bài Bác Hồ đã có lần nói đất nước ta là rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu; ấy thế mà ngày nay, rừng không còn là kho vàng nguyên vẹn nữa, mà đang bị vơi dần, cạn kiệt dần, bởi bàn tay con người tàn phá. Quả là một sự thực rất đau lòng. Thân bài 1.Vai trò của rừng, của cây xanh đối với con người a. Ngay từ khi con người đang ở trong xã hội nguyên thủy, chủ yếu kiếm sống bằng săn bắt hái lượm, thì rừng đã thành môi trường, ngôi nhà, nguồn sống của họ. Rừng cung cấp cho họ thực phẩm hàng ngày. Rừng là nguồn cung cấp củ, quả để con người tồn tại và phát triển, tiến hóa từ nguyên thủy đến văn minh. b. Trong suốt trường kì lịch sử chống ngoại xâm, rừng ngoài việc cung cấp một phần thực phẩm, lương thực, còn cùng con người tham gia đánh giặc. Đúng như Tố Hữu đã viết “Nhớ khi giặc đến giặc lung Rừng cây núi đá, ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày, Rừng che bộ đội,rừng vây quân thù.” Rừng Tây Nguyên, Tây Bắc đã cùng con người đứng lên để viết nên những chiến công sông Lô, Điện Biên, An Khê, Đồng Tháp oai hùng (oanh liệt). c. Ngày nay, xã hội bước vào thời kỳ hiện đại hóa, chất thải công nghiệp đã làm mất cân bằng sinh thái, gây nên hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng ô dôn đẩy con người đến thảm họa diệt chủng. Trong bối cảnh đó, rừng đã trở thành vị cứu tinh của con người. Với chức năng hấp thụ khí cacbonic và nhả dưỡng khí oxi, rừng đưa lại sự sống cho con người, làm cân bằng sinh thái, biến trái đất thành ngôi nhà xanh- sạch- đẹp cho con người. Rừng cung cấp cho chúng ta biết bao loại gỗ quý như: đinh, lim, sến, táu và nhiều dược liệu quan trọng để chữa bệnh, kéo dài tuổi thọ cho con người như: sâm, quế, sa nhân, tam thất… Rừng có tác dụng phủ xanh đồi trọc, chống xói mòn, làm cho khí hậu điều hòa, mưa nắng phải thì, hạn chế thiên tai. Chưa kể rừng còn là nơi bảo tồn nguồn gen động vật, thực vật quý hiếm như: tê giác, bò tót, voi, gấu, sao la, hổ,… 2.Tình trạng chặt phá rừng Thế mà ngày nay, con người vì nông nổi, vì thiếu văn hóa, vì hám lợi mà đã chặt phá rừng không thương tiếc để lấy gỗ bán, lấy đất làm hàng hóa, trồng ngô, trỉa lúa, nuôi tôm…Những kẻ phá rừng ấy được nhân dân đặt cho cái tên: “lâm tặc”, nghĩa là những tên giặc rừng. Vì bọn chúng mà hàng ngày, hàng giờ những cánh rừng Tánh Linh đang hấp hối phải lên tiếng kêu cứu. Vì bọn chúng mà những khu rừng Lạng Sơn, Quảng Nam, rừng quốc gia Cát Tiên đang bị triệt hại một cách dã man. Chúng phá rừng đốt rừng là đốt lá phổi của chúng ta, là giết màu xanh, sự sống thiêng liêng của nước ta. 3.Hậu quả Vì những cánh rừng đang bị thu hẹp lại bởi bàn tay của bọn “lâm tặc” bất nhân mà dẫn đến hậu quả mất cân bằng sinh thái, thiên tai, lụt lội, hạn hán, bão tố xảy ra liên miên và bất thường, trái đất không còn là ngôi nhà bình yên nữa. Hàng năm nhân dân ta phải gánh chịu biết bao tổn thất. Chỉ riêng năm 2008, theo thống kê của Chính phủ: nước ta đã mất hơn 1.300 tỷ đồng và trên bốn trăm (400) người bị chết do thiên tai. Đúng là một con số biết nói làm nhức nhối triệu triệu trái tim của những người lương thiện 4.Trách nhiệm của tuổi trẻ chúng ta Trước thực trạng ấy, chúng ta hãy cùng nhau ngăn chặn ngay bàn tay tàn bạo của bọn lâm tặc. Phải tích cực tham gia trồng rừng, phủ xanh đồi trọc, cần tuyên truyền cho mọi người, từ trẻ em đến người già hiểu rõ lợi ích của rừng và phá rừng là một hành động tự sát. Kết luận Rừng là bài ca của sự sống “khi nghĩ về một đời người,tôi thường nhớ về rừng cây” (nhạc Trần Long Ẩn). Để bảo vệ đời người, hãy bảo vệ rừng, lá phổi xanh của đất nước chúng ta. Suy nghĩ của anh chị về lời dạy của Phật: “Tài sản lớn nhất của đời người chính là lòng khoan dung” A. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I/Nội dung cơ bản của câu nói:Đề cao đức tính khoan dung,xem đó là tài sản lớn nhất hơn tất cả mọi thứ của cải vật chất,danh vọng...của một đời người.Vì lòng khoan dung với mọi người không chỉ là một phẩm chất quan trọng của người lương thiện và là một nét đẹp của tâm hồn có thể cảm hoá được người khác mà còn đưa lại một điều vô cùng quý giá cho xã hội,gia đình và mỗi cá nhân.Đó là sự hoà thuận,bình an,thân thiện,đầy tình yêu thương. II/Bài làm cần phải đạt được những ý cơ bản sau: Giải thích khái niệm lòng khoan dung và ý nghĩa của nó Bình luật mở rộng về lòng khoan dung Chứng minh bằng thực tế Liên hệ bản thân III/Phương pháp nghị luận: Giải thích,bình luận,chứng minh I/Mở bài Mở rộng lòng khoan dung,tha thứ độ lượng là một trong những đức tính,phẩm chất vô cùng cao quý,tốt đẹp của con người.Vì vậy ,Phật,người được xem là hiện thân của lòng bác ái đã xem đó là một thứ tài sản vô giá.Người đã dạy chúng sinh rằng: “Tài sản lớn nhất của đời người chính là lòng khoan dung”. II/Thân bài 1)Thế nào là lòng khoan dung và ý nghĩa của nó Khoan dung là lòng rộng lượng,bao dung,thương yêu con người,sẵn sàng tha thứ,không khắt khe,không trừng phạt,hoặc sẵn sàng xoá bỏ những lỗi làm mà người khác (thường là người dưới) đã phạm phải. Khoan dung vừa có lợi cho ta vừa có lợi cho người.Chẳng thế mà danh nhân Pierre Benoit đã khẳng định “Khoan dung là đức tính đem lợi về cho cả ta lẫn người khác”.Khi ta thể hiện lòng khoan dung với ai đó thì tâm hồn ta cảm thấy thanh thản,nhẹ nhõm vì đã làm được một điều vừa có ý nghĩa của phẩm chất nhân ái,vì như thế là không vị phạm vào sự nhỏ nhen,hẹp hòi,trái với phẩm chất quý giá của con người. Mặt khác,khoan dung,tha thứ lỗi lầm cho người khác thì có thể cảm hoá được họ.Khi được nhận lòng khoan dung của ta ,thì bản thân người đó sẽ ăn năn hối lỗi,tự tu chỉnh bản thân mình,sửa chữa lỗi lầm và có thể biết ơn ta nữa,để từ đó không tiếp tục phạm lỗi mà họ đã từng mắc phải. 2)Bình luận mở rộng Vì thế,lòng khoan dung,độ lượng,tha thứ đã được nhà Phật đánh giá rất cao,xem đó là “Tài sản lớn nhất của đời người”.Bởi trong con người ta,có phần tốt và phần xấu,phần thiện và phần ác,phần người và phần con.Chính lòng bao dung đã góp phần tẩy rửa phần con,tô đậm thêm phần người,phẩm giá làm người.Nó làm cho tâm hồn ta trở nên thánh thiện,cao thượng và giàu có hơn mà như chúng ta đã biết sự giàu có về vật chất không thể nào sánh được với sự giàu có của tâm hồn.Đúng như một triết gia nào đó đã nói:sự nghèo nàn về của cải vật chất không đánh sợ bằng sự nghèo nàn về tâm hồn. Mặt khác,lòng khoan dung sẽ là một yếu tố quan trọng đem lại sự bình yên,hoà thuận,thân thiện cho xã hội và gia đình.Trong cuộc sống đa dạng thường ngày,tránh sao khỏi sự va chạm trong lời nói ,việc làm có thể dẫn đến mâu thuẫn,xung đột.Trong tình thế ấy,ta nên bình tĩnh suy nghĩ và sẵn sàng đối xử bằng sự nhường nhịn,lòng khoan dung,thì mọi sự sẽ trở nên “hoà bình” và sự tốt đẹp của cuộc sống sẽ lại tiếp diễn.Trong gia đình cũng vậy,tình nghĩa cha mẹ,vợ chồng con cái là thiêng liêng,bền chặt nhưng tránh sao khỏi có những lúc xung khắc,bất hoà.Vì thế,ta phải lấy sự khoan dung ,sự nhường nhịn làm phương châm xử thế “Một sự nhịn,chín sự lành” , “Chồng giận thì vợ bớt lời;Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê”.Có thế thì gia đình mới luôn luôn được sống trong sự bình an,mà sự bình an là niềm sung sướng lớn nhất của con người.Vì như lời nhà đại thi hào nước Đức Gớt : “Dù là làm vua chúa hay là dân cày,kể nào tìm thấy sự bùnh an trong gia đình,kể ấy là người sung sướng nhất”. Mặt trái của lòng khoan dung là sự khắt khe,cố chấp và cao hơn nữa là sự mặc cảm,thù dai.Mang trong mình lòng khoan dung thì không được cố chấp,thù dai.Nhà Phật từng dạy : “Oán thù nên cởi chứ không nên buộc” , “Oan ức mà trả thù thì oán đối kéo dài” (Lời tâm niệm thứ 10 của Phật).Còn cha ông ta ngày xưa từng khuyên con cháu : “Đấng trượng phu không thù mới đáng.Người quân tử không oán mới nên”.Người xưa gọi đó là “Trượng phu”, “quân tử”,nhưng ngày nay,ta gọi đấy là những người có sự bao dung,rộng lượng,biết ứng xử có văn hoá. “Người yêu người,sống để yêu nhau”.Được như thế thì “Có gì đẹp trên đời hơn thế”.Ta bao dung người,yêu thương,độ lượng,tha thứ người thì một lúc nào đó sẽ được người hay người khác tha thứ cho ta.Đúng như ca dao xưa từng nói: “Thương người người lại thương ta;Ghét người,người lại hoá ra ghét mình”. 3)Chứng minh mở rộng bằng thực tế cuộc sống Sự khoan dung,độ lượng “hoà hiếu thực lòng”, “lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn;lấy chí nhân để thay cường bạo” đã trở thành phẩm chất truyền thống,tài sản quý giá của dân tộc ta được biểu hiện qua các cuộc chống ngoại xâm.Ngày nay,phẩm chất ,đức tính đó đã được kết tinh ở Hồ Chí Minh “Con người đẹp nhất của nhân loại;Trí tuệ tình yêu của bốn phương”... 4)Liên hệ với bản thân (thay cho kết luận) III/Kết luận Thấm thía lời dạy của Phật,bản thân mỗi chúng ta,phải không ngừng tự rèn luyện,phấn đấu bồi đắp cho mình có lòng khoan dung rộng lớn.Lòng khoan dung là tài sản vô giá của con người và cũng là phương châm đối nhân xử thế tốt nhất để nhằm hoàn thiện nhân cách bản thân và đưa lại sự bình an cho cuộc sống. Suy nghĩ về ý kiến của nhà văn Pháp M.ixêrông “ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động “ . Liên hệ voi vk hoc tap cua ban than A. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Đề này cần : 1. Giải thích ý kiến. - Đức hạnh là phẩm chất đạo đức tốt đẹp ở con người. - Đức hạnh phải được biểu hiện qua hành động, lối sống. - Hành động thực tiễn là thước đo của đức hạnh 2. Mỗi học sinh phải luôn luôn gìn giữ và phát huy những phẩm chất tốt đẹp của mình thông qua việc làm, lối sống, quan hệ xã hội. - Lòng hiếu thảo đối với cha mẹ : là người con ngoan, chăm học, giúp cha mẹ việc nhà, giản dị, tiết kiệm. - Đối với thầy giáo và người cao tuổi : kính trọng và lễ phép. - Đối với bạn bè : trung thực, chân thành, quan tâm, giúp đỡ khi cần. - Đối với xã hội : thực hiện lối sống văn minh, giữ vệ sinh môi trường, ý thức thực thi pháp luật như luật giao thông, phòng ngừa tệ nạn cờ bạc, ma túy…. - Thực hiện phương châm : lời nói đi đối với việc làm, không ba hoa, hứa hẹn lung tung. - Dũng cảm vạch trần các hành vi gian lận, tiêu cực trong học tập và thi cử. 3. Chứng minh, bình luận, mở rộng - Hành động thiết thực là học, học nữa, học mãi, học tập suốt đời. - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Đánh giá con người không căn cứ vào lời nói mà qua việc làm, hành động cụ thể của họ. - Con người trưởng thành qua hành động thực tiễn, phải luôn luôn tham gia tích cực các hoạt động xã hội như mùa hè xanh, thanh niên tình nguyện, hành trình xanh, các hoạt động Đoàn, Đội ở trường và làng xóm, khu phố…. 4. Sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận : giải thích, bình luận, chứng minh. B. BÀI LÀM THAM KHẢO : Mở bài : Ý kiến của nhà văn Pháp M.ixêrông “ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động “ gợi em nhiều suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân. Thân bài: 1. Đức hạnh là phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người. Đức hạnh đó là những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người. Đó là : Lòng yêu nước, yêu đồng bào, hiếu thảo với cha mẹ, kính yêu thầy cô giáo, các bậc lão thành, yêu thương em nhỏ, chăm chỉ học tập, cần cù lao động… 2. Đức hạnh phải được biểu hiện qua hành động, lối sống. Làm thế nào để xã hội và những người xung quanh biết chúng ta là người đức hạnh? Ý kiến của nhà văn Pháp nêu trên đã trả lời cho câu hỏi đó. Hành động là biểu hiện cụ thể, là thước đo của “Mọi phẩm chất của đức hạnh”. Hành động cụ thể của ta báo cho mọi người biết ta có đức hạnh hay không và nếu có thì mức độ sâu rộng như thế nào. Đức hạnh là cội rễ, hành động là hoa thơm quả ngọt dâng đời. Không có hành động thì đức hạnh không để lại gì, không đóng góp gì cho người thân và xã hội. Đánh giá đức hạnh con người nhất thiết phải thông qua hành động của người đó, không thể chỉ dựa vào lời nói mà kết luận vội vàng. Tình yêu thương đồng bào và lòng nhân văn cao cả phải thể hiện ở sự đóng góp dù rất ít ỏi cho quỹ người nghèo, ủng hộ đồng bào bị thiên tai bão lụt, qua hành động giúp cụ già, em bé đi qua đường. Gặp đám cháy chúng ta phải xông vào cứu chữa. Gặp người bị tai nạn giao thông, như hai bạn ở Nghệ An trên đường đi thi tốt nghiệp phổ thông, không ngần ngại đưa họ đi cấp cứu mặc dù việc đó có thể gây thiệt hại cho bản thân. Lòng hiếu thảo, yêu thương cha mẹ phải thể hiện ở hành động chăm học, sống tiết kiệm, biết quý trọng đồng tiền cha mẹ vất vả kiếm được để nuôi mình ăn học. Khi xa gia đình, ta phải thường xuyên viết thư, gọi điện thăm hỏi sức khỏe cha mẹ. Khi cha mẹ ốm đau, ta phải hết lòng, hết sức quan tâm, chăm sóc, chạy chữa. Lòng yêu thiên nhiên đất nước phải thể hiện ở hành động giữ gìn vệ sinh, tiết kiệm điện nước, trồng cây để cho môi trường sống xung quanh ta ngày càng xanh, sạch đẹp. Lòng yêu lao động thể hiện ở hành động chăm làm, chăm học ( Học tập cũng là một loại hình lao động ). Học tập suốt đời để sống tốt, lao động tốt, sức khỏe tốt, tu dưỡng phẩm chất đức hạnh tốt. Đức hạnh bắt nguồn từ tri thức, nhận thức đúng đắn về xã hội và tự nhiên, con người và cuộc sống. Học tập là cơ sở để ta có phẩm chất của đức hạnh và hành động phù hợp với phẩm chất của đức hạnh. 3. Đức hạnh phải được tu dưỡng rèn luyện thường xuyên trong thực tiễn. Phẩm chất của đức hạnh, chứa đựng trong nhận thức và biểu hiện ở hành động không phải tự nhiên mà có. Chúng ta phải tu dưỡng và rèn luyện thường xuyên, đặc biệt khi ta còn trẻ. Hành động thể hiện phẩm chất của đức hạnh cũng không có một tiêu chuẩn cứng nhắc, cố định. Trong chiến tranh giữ nước, hành động có thể là vứt bút nghiên theo nghiệp binh đao, nhưng cũng có thể là lao động sản xuất tốt. Còn khi thời bình và đang tuổi đi học, chúng ta học tập tốt, tu dưỡng tốt để trở thành người có ích cho xã hội, có việc làm, hành động thể hiện các phẩm chất đức hạnh cao quý là người yêu nước. Học tập, tu dưỡng, rèn luyện để có đức hạnh, cả trong nhận thức và hành động, là quá trình gian nan, vượt nhiều khó khăn thử thách. Hôm nay ta lười học thì ngày mai ta sẽ lười lao động. Hôm nay ta ăn cắp 1 quả trứng thì ngày mai ta dễ ăn trộm con bò. Cuộc vận động “ Nối không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong học tập” cần được chúng ta hưởng ứng bằng hành động thiết thực, cụ thể. Hành động của con người, nói rộng ra là thực tiễn, là “tiêu chuẩn của chân lý”, là tiêu chuẩn, thước đo của phẩm chất “ đức hạnh”, bản chất ở bên trong của con người. Khi con người biết nhìn nhận, đánh giá mình qua hành động cụ thể, việc làm hàng ngày, qua lao động sản xuất và quan hệ ứng xử là con người “ có học” có hiểu biết và là có “phẩm chất tốt” , “đức hạnh cao”, Một trí thức, một người có văn hóa, có giáo dục không thể tự nói với người khác rằng họ có bằng cấp, có học vị, học hàm cao nên “ phẩm chất đức hạnh tốt đẹp”. Họ phải thể hiện ở hiệu quả các công trình khoa học, cái hay trong cuốn sách mà họ viết, số người bệnh mà họ cứu chữa được. 4. Con người phải tự nhận thức và đánh giá đức hạnh của mình. Hành động là thể hiện, là kết tinh của đức hạnh. Con người phải luôn luôn tự đánh giá, tự nhận thức bản thân mình qua việc làm, qua ứng xử cụ thể, qua hành động chứ không phải qua lời nói của mình. Phầm chất đức hạnh con người được đo bằng kết quả thực tế việc làm chứ không phải bằng những lời ba hoa, lý thuyết, hùng biện, mị dân, tự đánh bóng mình. Con người phải luôn luôn hoàn thiện tư cách đạo đức phẩm giá bằng những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn. 5. Học tập đạo đức, tác phong của Bác Hồ. Phẩm chất đạo đức cao cả của Bác Hồ luôn thể hiện ở hành động, việc làm. Lòng yêu thương con người, yêu quê hương đất nước, lối sống giản dị, trong sáng của Bác Hồ đã được thể hiện qua rất nhiều hành động, việc làm mà sách báo đã viết về Bác. Kết luận : Noi gương Bác, em nguyện lời nói đi đôi với việc làm, học đi đôi với hành, rèn luyện tu dưỡng bản thân qua thực tiễn lao động, học tập và quan hệ xã hội để không ngừng hoàn thiện phẩm chất đức hạnh. Hãy viết một bài văn ngắn (Không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh /chị về ý kiến sau: “Một ngày so với một đời người là quá ngắn ngủi, nhưng một đời người lại là do mỗi ngày tạo nên”. (Theo sách Nguyên lý của thành công, NXB Văn hoá thông tin, 2009 trang 91). Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2009 Mở bài Giờ đây chúng ta đã đứng thẳng hai chân kiêu hãnh làm người, mới thấm thía một sự thật: Có một thứ của cải có thể vô hình và vô hạn, mà thật ra lại rất quý, hiếm. Đó là thời gian. Nhiều thứ của quý mất đi, vẫn có thể mua lại được, nhưng thời gian thì không thể. Vì thế có người đã khẳng định sự quý hiếm của thời gian được định giá theo từng ngày một của đời người “Một ngày so với một đời người là quá ngắn, nhưng một đời người lại là do mỗi ngày tạo nên”. Thân bài 1. Giải thích ý kiến Câu nói so sánh sự đối lập giữa thời gian rất dài của đời người và thời gian rất ngắn của một ngày để nhấn mạnh: Giá trị cuộc sống của mỗi ngày là cơ sở để tạo nên chất lượng, ý nghĩa cuộc sống của một đời người. Thực chất, ý nghĩa của câu nói: trong cuộc đời con người, mỗi ngày là rất quan trọng, quý giá, đừng để lãng phí thời gian. Cha ông ta xưa chẳng từng để khuyên con cháu bằng một câu ca dao giản dị mà vô cùng sâu sắc: “Đời người được một gang tay Ai hay ngủ ngày, còn lại nửa gang,” đó sao? 2. Suy nghĩ, bình luận, chứng minh mở rộng về câu nói bằng chứng minh Đúng như vậy, cái quý nhất của con người là đời sống. Đời người chỉ sống có một lần. Muốn cho cuộc đời tươi đẹp như hoa, và có một tương lai huy hoàng và tráng lệ, chúng ta không được sống hoài sống phí. Đặc biệt là không được phí hoài thời gian, vì thời gian là một điều kiện rất quan trọng để tạo nên cuộc sống của mỗi con người. Vả lại đã là người ai cũng muốn được sống lâu với thời gian để làm việc, để cống hiến, để tận hưởng niềm hạnh phúc của trần thế. Nhưng thời gian lại được đếm đo theo từng đơn vị cụ thể đó là “một ngày” “mỗi ngày” . Ta có thể hình dung một cuốn sách được hình thành từ những trang cụ thể, thì cuộc đời con người sẽ được làm nên, hoàn thiện từ thời gian của từng ngày, của một ngày. Vì một ngày tuy rất ngắn ngủi, nhưng con người có thể làm được nhiều việc có ích cho bản thân, cho xã hội: học tập, lao động sáng tạo. Có những phát minh, công trình khoa học được gặt hái trên hành trình miệt mài làm việc không ngừng, không nghỉ của từng giờ từng ngày, nhưng cũng có những phát kiến thiên tài được lóe sáng, trong một khoảng khắc rất ngắn của thời gian. Những nhà khoa học, những nghệ sĩ vĩ đại đều miệt mài làm việc từng phút, từng giờ, từng ngày trên bàn viết, trong phòng thí nghiệm. Đại văn hào thế giới Bandắc mỗi ngày chỉ ngủ có 4 tiếng đồng hồ. Vì thế tất cả cuộc đời ngắn ngủi của ông đã sáng tạo nên bộ tiểu thuyết “Tấn trò đời” đồ sộ gồm chín mươi bảy tập, một tài sản tinh thần vô giá của nhân loại sống mãi với thời gian. Sinh thời, nhà thơ Xuân Diệu luôn “Vội vàng” vì sợ thời gian trôi, không đứng đợi: “Vì tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại; còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi; nên bâng khuâng tôi tiếc đất trời”. Cũng có nghĩa là tôi tiếc từng ngày của cuộc đời. Nhà văn hoá lớn, Phan Ngọc, một Người tự học mà biết rất nhiều ngoại ngữ, người đã sáng tạo một số công trình văn hoá đặc sắc đã ngoài 80 tuổi mà đến bữa ăn, còn phải ăn vội, ăn vàng, để chạy đua với thời gian, để tranh thủ từng giây từng phút một mà lao động, sáng tạo 3. Bình luận, mở rộng Sự so sánh đối lập giữa một ngày và một đời người còn thể hiện ý nghĩa sâu sắc về mối quan hệ việc nhỏ và việc lớn, có nhiều việc nhỏ xem ra không đáng quan tâm, nhưng là cơ sở để tạo thành những việc lớn. Người xưa từng nói “góp gió thành bão”. Còn nhà văn thì nói “góp nhặt từng chữ cuộc đời mà viết nên trang”. Đối với chúng ta thì sao? Trong khi có biết bao người đang chạy đua với thời gian, luôn “giục giã” mình và giục giã người hãy mau lên tranh thủ từng phút, từng giờ vì những thành quả lao động, vì những công trình sáng tạo được khai sinh kịp thời, thì cũng có không ít người, thậm chí là những chàng trai, cô gái mới tuổi đôi mươi, mà đã để cho cuộc đời bình thản trôi qua vô vị bằng cách đốt cháy những năm tháng quý giá của đời mình vào những “cuộc truy hoan” thâu đêm suốt sáng, hoặc khép kín phòng riêng miên man ngủ. Thật là “Nắng trôi đi oan uổng biết bao ngày”.

1 tháng 12 2021

Năm 2002: 16 triệu ha
Năm 2007: 18 triệu ha
Năm 2012: 20 triệu ha.

1 tháng 12 2021

câu hỏi là j vậy bạn?

10 tháng 5 2018

Đáp án C

11 tháng 12 2021

Cho Mình hỏi bài có lời gíir nha 

Gọi diện tích rừng bị chặt phá vào các năm 2002, 2007 và 2012 lần lượt là x, y, z (đơn vị: triệu ha) (x, y, z \(\in\)N*)

x, y, z lần lượt tỉ lệ với 8; 9; 10 => \(\frac{x}{8}=\frac{y}{9}=\frac{z}{10}\)

Tổng diện tích rừng bị chặt phá là 54 triệu ha => x + y + z = 54

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{9}=\frac{z}{10}=\frac{x+y+z}{8+9+10}=\frac{54}{27}=2\)

\(\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=2.8=16\)

\(\frac{y}{9}=2\Rightarrow y=2.9=18\)

\(\frac{z}{10}=2\Rightarrow z=2.10=20\)

Vậy, diện tích rừng bị chặt phá vào các năm 2002, 2007 và 2012 lần lượt là 16, 18, 20 triệu ha.

@Nghệ Mạt

#cua