K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

a) \(\frac{1}{100.99}-\frac{1}{99.98}-\frac{1}{98.97}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)

\(=\frac{1}{100.99}-\left(\frac{1}{99.98}+\frac{1}{98.97}+...+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{2.1}\right)\)

Đặt A = \(\frac{1}{99.98}+\frac{1}{98.97}+...+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{2.1}\)

A = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{97.98}+\frac{1}{98.99}\)

A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{98}+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

A = \(1-\frac{1}{99}\)

A = \(\frac{98}{99}\)

Thay A vào ta được :

\(\frac{1}{100.99}-\frac{98}{99}=\frac{1}{9900}-\frac{98}{99}=\frac{-9799}{9900}\)

b) \(\frac{\left(1+2+3+...+100\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-3,6.21\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

Ta thấy biểu thức trong ngoặc thứ ba của tử số có kết quả bằng 0

\(\Rightarrow\)Phân số ấy có kết quả bằng 0

23 tháng 2 2021

mik ko hieu lam

2: \(\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{5}}{\sqrt{2}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}\)

\(=\left(2\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}+1\right)-\sqrt{5}-2\)

\(=2\sqrt{6}+2\sqrt{3}-\sqrt{10}-\sqrt{5}-\sqrt{5}-2\)

\(=2\sqrt{6}+2\sqrt{3}-\sqrt{10}-2\sqrt{5}-2\)

3: \(=2\cdot3\sqrt{3}-6\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}+2-\sqrt{3}-3\sqrt{3}\)

\(=6\sqrt{3}-2\sqrt{3}+2-4\sqrt{3}=2\)

30 tháng 8 2023

1) \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{5}}-\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}\cdot\left(3+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{5}\cdot\sqrt{5}}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{5}+\sqrt{15}}{5}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{5}+\sqrt{15}}{5}-\left(\sqrt{3}-1\right)\)

\(=\dfrac{3\sqrt{5}+\sqrt{15}-5\sqrt{3}+5}{5}\)

2) \(\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{5}}{\sqrt{2}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{5}+2}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{6}+2\sqrt{3}-\sqrt{10}-\sqrt{5}}{2-1}-\dfrac{\sqrt{5}+2}{5-4}\)

\(=2\sqrt{6}+2\sqrt{3}-\sqrt{10}-\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}+2\right)\)

\(=2\sqrt{6}+2\sqrt{3}-\sqrt{10}-2\sqrt{5}-2\)

3) \(2\sqrt{27}-6\sqrt{\dfrac{1}{3}}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{\sqrt{3}-9}{\sqrt{3}}\)

\(=2\cdot3\sqrt{3}-\dfrac{6}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{\sqrt{3}\left(1-3\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}}\)

\(=6\sqrt{3}-\dfrac{\sqrt{3}\cdot2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2}+1-3\sqrt{3}\)

\(=6\sqrt{3}-2\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}+1-3\sqrt{3}\)

\(=\dfrac{1}{2}+1+\sqrt{3}\)

\(=\dfrac{3}{2}+\sqrt{3}\)

20 tháng 8 2019

a) 210:[16+3.(6+3.2^2)]-3

=210:[16+3.(6+3.4)]-3

=210:[16+3.(6+12)]-3

=210:[16+3.18]-3

=210:[16+54]-3

=210:70-3

=3-3

=0

20 tháng 8 2019

\(500-\left\{5.\left[409.\left(2^3.3-21\right)^2\right]\right\}-3\)

21 tháng 8 2019

giup mik di !!!!!!!

21 tháng 8 2019

Nguyễn Đăng Duy ơi bài trên là tính nhanh hay tính vậy bạn .

26 tháng 9 2023

a) (2x - 1).3⁴ = 3⁷

2x - 1 = 3⁷ : 3⁴

2x - 1 = 3³

2x - 1 = 27

2x = 27 + 1

2x = 28

x = 28 : 2

x = 14

Câu b em ghi đề chính xác lại

26 tháng 9 2023

Em xem câu b phải vầy không?

2ˣ⁺¹ + 4.2ˣ = 3.2¹²

2ˣ.(2 + 4) = 3.2.2¹¹

2ˣ.6 = 6.2¹¹

2ˣ = 2¹¹

x = 11

16 tháng 9 2018

( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 ( số )

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

16 tháng 9 2018

làm cái gì vậy má

(3x + 1) . 33 - 1040 = 53 . 2 + 21

(3x + 1) . 33 - 1       = 271

(3x + 1) . 33            = 271 - 1

(3x + 1) . 33            = 270

(3x + 1) . 27            = 270

(3x + 1)                   = 270 : 27

(3x + 1)                   = 10

3x                            = 10 - 1

3x                            = 9

x                              = 9 : 3

x                              = 3

\(\Rightarrow\)x = 3

học tốt

Bài 1: 

\(A=\dfrac{-1}{3}+1+\dfrac{1}{3}=1\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{18-15}{135}=\dfrac{3}{135}=\dfrac{1}{45}\)

\(C=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{10}\)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}+\dfrac{3}{20}\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{20}\right)\)

\(=\dfrac{-8}{21}+\dfrac{13}{20}=\dfrac{113}{420}\)

b: \(B=\dfrac{21}{23}-\dfrac{21}{23}+\dfrac{125}{93}-\dfrac{125}{143}=\dfrac{6250}{13299}\)

30 tháng 1 2022

Bài 3:

\(\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{3}{70}\right)=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{70}=\dfrac{490}{210}-\dfrac{105}{210}+\dfrac{9}{210}=\dfrac{394}{210}=\dfrac{197}{105}\)

\(\dfrac{5}{12}-\dfrac{3}{-16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{20}{48}+\dfrac{9}{48}+\dfrac{36}{48}=\dfrac{65}{48}\)

Bài 4:

 \(\dfrac{3}{4}-x=1\)

\(\Rightarrow-x=1-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{4}\)

\(x+4=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}-4\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{19}{5}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{19}{5}\)

\(x-\dfrac{1}{5}=2\)

\(\Rightarrow x=2+\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{11}{5}\)

\(x+\dfrac{5}{3}=\dfrac{1}{81}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{81}-\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{134}{81}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{134}{81}\)