K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021
Nhà em không có phòng thờ
21 tháng 1 2019

ông tự soi bàn thờ nhà mình đi rồi tui tả cho

21 tháng 1 2019
Tết năm nào cũng vậy, bố và anh Thành quét dọn bàn thờ, lau chùi đỉnh đồng, lư hương và dán câu đối đỏ. Còn mẹ và chị Hoan thì bày mâm ngũ quả để đặt lên bàn thờ gia tiên.
Chiếc mâm bồng bằng gỗ sơn son thếp vàng của các cụ ngày xưa để lại đã được “tắm” sạch bong. Mọi thứ hoa trái cũng vậy, có trái mẹ mua từ chợ Cầu, có thứ mẹ hái trong vườn nhà. Nải chuối tiêu xanh, to nhất, đẹp nhất được mẹ ngắm chọn từ buồng chuối bố cắt từ vườn về.
Nải chuối được đặt vào chính giữa chiếc mâm bồng. Một trái phật thủ to bằng hai bàn tay người lớn úp chụm vào nhau, da vàng tía bóng lên, có nhiều móng dài cuốn lại đẹp như móng tay Phật. Hương phật thủ dậy lên nồng nàn khi Tết đến, lúc xuân sang. Một chục hồng, quả nào cũng có tai, đỏ rực và căng bóng lên, nổi bật trên sắc xanh nải chuối.
Cam phải là cam xã Đoài, da vàng ươm, dáng to tròn, thơm và ngọt, thứ cam tiến nổi tiếng xưa nay, năm nào mẹ cũng cất công tìm mua. Mẹ nói: Mâm ngũ quả không thể bày cơm Giàng, cam Bố Hạ, mà phải là cam tiến xã Đoài kia...”. Loại trái cây thứ năm là bưởi. Quả to bằng đầu đứa trẻ lên năm, có cuống và lá, vàng tươi, dáng đẹp.
Cùng với năm thứ trái cây ấy, chị Hoa còn điểm vào vài ba bông hồng và một số búp huệ trắng ngần. Thế là đủ năm sắc màu: xanh, đỏ, vàng, trắng, hồng. Năm thứ trái cây xếp kề nhau, nâng niu nhau, tạo hình tháp trông thật đẹp mắt. Hương vị ngọt ngào của hoa trái quyện với hương trầm gợi lên sự thanh khiết và trang nghiêm.
Cùng với hai cặp bánh chưng, một đĩa đầy trầu cau, mâm ngũ quả nổi bật trang trọng trên bàn thờ ngày Tết. Tất cả tôn vinh vẻ đẹp văn hóa cổ truyền mà bố mẹ nâng niu và trân trọng.
Mâm ngũ quả thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay mẹ. Mâm ngũ quả là tấm lòng của mẹ hiền, là hương vị ngày Tết đầu xuân. Phải đến mồng 5 Giêng, mẹ mới hạ mâm ngũ quả chia phần thơm thảo cho con cháu.
Năm nào cũng thế, em cứ mong Tết để được ngắm mâm ngũ quả của mẹ và chị Hoan chăm chút dâng lên bàn thờ ông bà tổ tiên. Em ao ước sẽ đến một Tết nào đó, được cùng mẹ bày mâm ngũ quả.
Hk tốt.
tk mk nhé.
30 tháng 10 2023

hét cứu

 

30 tháng 10 2023

c

30 tháng 7 2018

                                                     Bài làm :

Ngay từ lớp một, trong giờ vẽ tự do, em đã vẽ ngôi nhà của mình. Bài tập vẽ đó được cô giáo khen và dán lên bảng cho các bạn cùng xem. Mỗi ngày một lớn, em thêm yêu quý ngôi nhà của em và ý thức được tình cảm gắn bó thiêng liêng của một gia đình.

Nhà em nằm trong một con hẻm khá rộng, thoáng mát và yên tĩnh. Ngôi nhà có ba tầng, sơn màu kem sữa xinh xắn. Cổng nhà hình vòm cung, sơn màu nâu. Bao bọc quanh nhà là một tường rào ốp đá màu hồng. Ngay sân trước, mẹ em trồng khá nhiều chậu hoa cảnh. Màu đỏ, tím, trắng của hoa phong lan làm tươi sáng sân nhà. Cạnh đó, cánh hoa đỏ rực của cây trạng nguyên kiêu hãnh khoe sắc cùng khóm mai cẩm tú nụ li ti.

Tất cả cửa của ngôi nhà làm bằng kính màu nâu, rèm cửa màu xanh cốm. Tường bên trong nhà sơn màu xanh da trời. Nhà có sáu phòng: phòng khách, bếp và bốn phòng ngủ. Tầng trên cùng của nhà là phòng thờ. Tầng trệt của ngôi nhà là phòng khách và bếp. Phòng khách rộng, bày biện đơn giản gồm một bộ sa-lông gỗ, tủ ti vi và tủ giày.

Bàn sa-lông trải khăn trắng. Lúc nào mẹ cũng bày một bình hoa giữa bàn nên phòng khách sáng hẳn ra, đẹp làm sao! Phía sau cầu thang là nhà bếp và phòng tắm. Bếp đồng thời cũng là phòng ăn. Ở đây, mẹ sắp xếp rất ngăn nắp, sạch sẽ: tủ lạnh áp sát tường, cạnh đó là bếp ga, tủ bếp bao bọc hình chữ L, chiếm một phần ba không gian nhà bếp. Bàn ăn ở giữa phòng. Lầu một của căn nhà là phòng của các anh chị và ba mẹ. Lầu hai có phòng em và phòng của ông bà. Tầng trên cùng là phòng thờ, phòng này đẹp nhất với bàn thờ Đức Phật tôn nghiêm. Phòng thờ cũng đồng thời là phòng học của mấy anh chị em, bên phải phòng kê bàn làm việc của ba mẹ và tủ sách. Sau bữa ăn tối, cả nhà em quây quần ở phòng khách trò chuyện, xem ti-vi. Xem xong chương trình thiếu nhi, cả nhà đều vào phòng học. Bố mẹ em làm việc, chúng em học bài. Căn nhà lúc ấy im lặng nhưng ấm cúng và hạnh phúc,

Thứ bảy hàng tuần, chúng em cùng nhau giúp ba mẹ quét dọn, lau nhà, chùi rửa cửa kính, tủ bàn và kệ sách. Sau khi dọn dẹp sạch sẽ, căn nhà sáng bóng như mới. Cả nhà em đều thấy sảng khoái, vui vẻ để bước vào một tuần làm việc, học tập sắp đến.

Ngôi nhà là nơi em sinh sống cùng với những người thân. Ngôi nhà đã chứng kiến bao niềm vui, nỗi buồn của gia đình em, Mỗi lần có dịp đi đâu xa, em đều mong mau chóng về nhà. Em hết lòng biết ơn ông bà, bố mẹ đã xây dựng ngôi nhà đầy đủ tiện nghi và nuôi dạy chúng em chu đáo. Em hứa cố gắng học giỏi, có tương lai tốt để ông bà, bố mẹ vui lòng.

Nguồn : http://choiphongthuy.com/ta-ngoi-nha-cua-em-hoac-can-ho-phong-o-cua-gia-dinh-em--18-2649.html

30 tháng 7 2018

Ngay từ lớp một, trong giờ vẽ tự do, em đã vẽ ngôi nhà của mình. Bài tập vẽ đó được cô giáo khen và dán lên bảng cho các bạn cùng xem. Mỗi ngày một lớn, em thêm yêu quý ngôi nhà của em và ý thức được tình cảm gắn bó thiêng liêng của một gia đình.

Nhà em nằm trong một con hẻm khá rộng, thoáng mát và yên tĩnh. Ngôi nhà có ba tầng, sơn màu kem sữa xinh xắn. Cổng nhà hình vòm cung, sơn màu nâu. Bao bọc quanh nhà là một tường rào ốp đá màu hồng. Ngay sân trước, mẹ em trồng khá nhiều chậu hoa cảnh. Màu đỏ, tím, trắng của hoa phong lan làm tươi sáng sân nhà. Cạnh đó, cánh hoa đỏ rực của cây trạng nguyên kiêu hãnh khoe sắc cùng khóm mai cẩm tú nụ li ti.

Tất cả cửa của ngôi nhà làm bằng kính màu nâu, rèm cửa màu xanh cốm. Tường bên trong nhà sơn màu xanh da trời. Nhà có sáu phòng: phòng khách, bếp và bốn phòng ngủ. Tầng trên cùng của nhà là phòng thờ. Tầng trệt của ngôi nhà là phòng khách và bếp. Phòng khách rộng, bày biện đơn giản gồm một bộ sa-lông gỗ, tủ ti vi và tủ giày.

Bàn sa-lông trải khăn trắng. Lúc nào mẹ cũng bày một bình hoa giữa bàn nên phòng khách sáng hẳn ra, đẹp làm sao! Phía sau cầu thang là nhà bếp và phòng tắm. Bếp đồng thời cũng là phòng ăn. Ở đây, mẹ sắp xếp rất ngăn nắp, sạch sẽ: tủ lạnh áp sát tường, cạnh đó là bếp ga, tủ bếp bao bọc hình chữ L, chiếm một phần ba không gian nhà bếp. Bàn ăn ở giữa phòng. Lầu một của căn nhà là phòng của các anh chị và ba mẹ. Lầu hai có phòng em và phòng của ông bà. Tầng trên cùng là phòng thờ, phòng này đẹp nhất với bàn thờ Đức Phật tôn nghiêm. Phòng thờ cũng đồng thời là phòng học của mấy anh chị em, bên phải phòng kê bàn làm việc của ba mẹ và tủ sách. Sau bữa ăn tối, cả nhà em quây quần ở phòng khách trò chuyện, xem ti-vi. Xem xong chương trình thiếu nhi, cả nhà đều vào phòng học. Bố mẹ em làm việc, chúng em học bài. Căn nhà lúc ấy im lặng nhưng ấm cúng và hạnh phúc,

Thứ bảy hàng tuần, chúng em cùng nhau giúp ba mẹ quét dọn, lau nhà, chùi rửa cửa kính, tủ bàn và kệ sách. Sau khi dọn dẹp sạch sẽ, căn nhà sáng bóng như mới. Cả nhà em đều thấy sảng khoái, vui vẻ để bước vào một tuần làm việc, học tập sắp đến.

Ngôi nhà là nơi em sinh sống cùng với những người thân. Ngôi nhà đã chứng kiến bao niềm vui, nỗi buồn của gia đình em, Mỗi lần có dịp đi đâu xa, em đều mong mau chóng về nhà. Em hết lòng biết ơn ông bà, bố mẹ đã xây dựng ngôi nhà đầy đủ tiện nghi và nuôi dạy chúng em chu đáo. Em hứa cố gắng học giỏi, có tương lai tốt để ông bà, bố mẹ vui lòng.

1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở? A. Xây dựng phần thôB. Hoàn thiệnC. Chuẩn bịD. Đáp án khác2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách? A. Phòng ngủB. Phòng ănC. Phòng tắmD. Nơi thờ cúng3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì? A. Làm vách ngănB. Làm trần trang trí, làm vách ngănC. Làm khung nhà, lát nềnD. Làm trần...
Đọc tiếp

1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở?

 A. Xây dựng phần thô

B. Hoàn thiện

C. Chuẩn bị

D. Đáp án khác

2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách?

 A. Phòng ngủ

B. Phòng ăn

C. Phòng tắm

D. Nơi thờ cúng

3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì?

 A. Làm vách ngăn

B. Làm trần trang trí, làm vách ngăn

C. Làm khung nhà, lát nền

D. Làm trần trang trí

4. Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau:

A. Bàn là, bếp ga, bật lửa, quạt bàn

 B. Lò vi sóng, bếp than, máy nóng lạnh, đèn cầy

C. Máy tính cầm tay, bếp cồn, đèn pin, tivi

D. Tủ lạnh, đồng hồ treo tường, đèn pin, nồi cơm điện

5. Kiến trúc nào sau đây là thuộc nhà ở thành thị?

A. Nhà ba gian truyền thống, nhà liên kế, nhà chung cư

B. Nhà sàn, nhà biệt thự, nhà ba gian truyền thống

C. Nhà liền kê, nhà chung cư, nhà biệt thự

D. Nhà nổi, nhà chung cư, nhà liền kề

6. Thiết bị, đồ dùng nào sử dụng năng lượng chất đốt?

 A. Máy tính

B. Quạt bàn

C. Bếp gạch

D. Tủ lạnh

7. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sử dụng năng lượng trong gia đình?

A. Thắp sáng

B. Nấu ăn

C. Đun nước

D. Thắp sáng, nấu ăn, đun nước

8. Nhà ở có vai trò gì?

A. Là nơi trú ngụ và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người

B. Là nơi trú ngụ, học tập, nghĩ ngơi của con người

C. Là nơi trú ngụ, làm việc, học tập của con người

D. Là nơi trú ngụ, giải trí, học tập của con người

9. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh là:

A. Tính tiện ích, an toàn, bảo mật an ninh

B. Tính an ninh, an toàn, tiện ích, tiết kiệm năng lượng

C. Tính thuận tiện, tiện ích, tiết kiệm năng lượng

D. Tính tiết kiệm năng lượng, an toàn, bảo mật

10. Biện pháp nào là biện pháp tiết kiệm năng lượng điện?

A. Điều chình ngọn lửa vừa phải

B. Dùng nồi có diện tích đáy phù hợp

C. Sử dụng thiết bị chắn gió

D. Sử dụng đồ dùng có nhãn tiết kiệm năng lượng

11. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh:

A. Nhận lệnh – xử lý – chấp hành

B. Xử lý – chấp hành – nhận lệnh – hoạt động

C. Hoạt động – xử lý – chấp hành – nhận lệnh

D. Nhận lệnh – chấp hành – xử lý – hoạt động

12. Hành động nào dưới đây thể hiện hành động tiết kiệm điện?

A. Không đóng cửa tủ lạnh sau khi sử dụng

B. Tắt hết thiết bị điện không cần thiết khi không sử dụng

C. Dùng tấm chắn gió cho bếp ga

D. Mở cửa sổ khi trời sáng

13. Phần nào sau đây trong cấu tạo nhà ở có nhiệm vụ chống đỡ các bộ phận của toàn ngôi nhà?

A. Mái nhà

B. Cột, sàn nhà

C. Móng nhà

D. Dầm nhà

14. Cấu tạo ngôi nhà gồm mấy phần?

 A. 2 phần

B. 4 phần

C. 3 phần

D. 5 phần

15. Nhà nổi thường có ở khu vực nào?

A. Tây Bắc

B. Tây Nguyên

C. Trung du Bắc bộ

D. Đồng bằng sông Cửu Long

16. Bộ phận anò của ngôi nhà nằm sâu với lòng đất?

A. Phần sàn nhà

B. Phần nền nhà

C. Phần mái nhà

D. Phần móng nhà

17. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như:

A. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet

B. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối internet

C. Điện máy, máy tính bảng không có kết nối internet

D. Điều khiển, máy tính bảngn không có kết nối internet

18. Người đi tới đâu hệ thống đèn tương ứng tự động bật để chiếu sáng thuộc hệ thống nào trong ngôi nhà thông minh?

A. Hệ thống an ninh an toàn

B. Hệ thống chiếu sáng

C. Hệ thống giải trí

D. Hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng

19. Điều khiển lò vi sóng, điều khiển bình nóng lạnh trong ngôi nhà thông minh thuộc nhóm hệ thống nào sau đây?

A. Hệ thống chiếu sáng

B. Hệ thống kiểm soát nhiệt độ

C. Hệ thống giải trí

D. Hệ thống điều khiển thiết bị gia dụng

20. Ngoài năng lượng điện và chất đốt con người còn sử dụng năng lượng gì?

A. Năng lượng gió

B. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió

C. Năng lượng mặt trời

D. Năng lượng ánh sáng

Cần gấp

0
1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở? A. Xây dựng phần thôB. Hoàn thiệnC. Chuẩn bịD. Đáp án khác2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách? A. Phòng ngủB. Phòng ănC. Phòng tắmD. Nơi thờ cúng3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì? A. Làm vách ngănB. Làm trần trang trí, làm vách ngănC. Làm khung nhà, lát nềnD. Làm trần...
Đọc tiếp

1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở?

 A. Xây dựng phần thô

B. Hoàn thiện

C. Chuẩn bị

D. Đáp án khác

2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách?

 A. Phòng ngủ

B. Phòng ăn

C. Phòng tắm

D. Nơi thờ cúng

3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì?

 A. Làm vách ngăn

B. Làm trần trang trí, làm vách ngăn

C. Làm khung nhà, lát nền

D. Làm trần trang trí

4. Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau:

A. Bàn là, bếp ga, bật lửa, quạt bàn

 B. Lò vi sóng, bếp than, máy nóng lạnh, đèn cầy

C. Máy tính cầm tay, bếp cồn, đèn pin, tivi

D. Tủ lạnh, đồng hồ treo tường, đèn pin, nồi cơm điện

5. Kiến trúc nào sau đây là thuộc nhà ở thành thị?

A. Nhà ba gian truyền thống, nhà liên kế, nhà chung cư

B. Nhà sàn, nhà biệt thự, nhà ba gian truyền thống

C. Nhà liền kê, nhà chung cư, nhà biệt thự

D. Nhà nổi, nhà chung cư, nhà liền kề

6. Thiết bị, đồ dùng nào sử dụng năng lượng chất đốt?

 A. Máy tính

B. Quạt bàn

C. Bếp gạch

D. Tủ lạnh

7. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sử dụng năng lượng trong gia đình?

A. Thắp sáng

B. Nấu ăn

C. Đun nước

D. Thắp sáng, nấu ăn, đun nước

8. Nhà ở có vai trò gì?

A. Là nơi trú ngụ và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người

B. Là nơi trú ngụ, học tập, nghĩ ngơi của con người

C. Là nơi trú ngụ, làm việc, học tập của con người

D. Là nơi trú ngụ, giải trí, học tập của con người

9. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh là:

A. Tính tiện ích, an toàn, bảo mật an ninh

B. Tính an ninh, an toàn, tiện ích, tiết kiệm năng lượng

C. Tính thuận tiện, tiện ích, tiết kiệm năng lượng

D. Tính tiết kiệm năng lượng, an toàn, bảo mật

10. Biện pháp nào là biện pháp tiết kiệm năng lượng điện?

A. Điều chình ngọn lửa vừa phải

B. Dùng nồi có diện tích đáy phù hợp

C. Sử dụng thiết bị chắn gió

D. Sử dụng đồ dùng có nhãn tiết kiệm năng lượng

11. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh:

A. Nhận lệnh – xử lý – chấp hành

B. Xử lý – chấp hành – nhận lệnh – hoạt động

C. Hoạt động – xử lý – chấp hành – nhận lệnh

D. Nhận lệnh – chấp hành – xử lý – hoạt động

12. Hành động nào dưới đây thể hiện hành động tiết kiệm điện?

A. Không đóng cửa tủ lạnh sau khi sử dụng

B. Tắt hết thiết bị điện không cần thiết khi không sử dụng

C. Dùng tấm chắn gió cho bếp ga

D. Mở cửa sổ khi trời sáng

13. Phần nào sau đây trong cấu tạo nhà ở có nhiệm vụ chống đỡ các bộ phận của toàn ngôi nhà?

A. Mái nhà

B. Cột, sàn nhà

C. Móng nhà

D. Dầm nhà

14. Cấu tạo ngôi nhà gồm mấy phần?

 A. 2 phần

B. 4 phần

C. 3 phần

D. 5 phần

15. Nhà nổi thường có ở khu vực nào?

A. Tây Bắc

B. Tây Nguyên

C. Trung du Bắc bộ

D. Đồng bằng sông Cửu Long

16. Bộ phận anò của ngôi nhà nằm sâu với lòng đất?

A. Phần sàn nhà

B. Phần nền nhà

C. Phần mái nhà

D. Phần móng nhà

17. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như:

A. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet

B. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối internet

C. Điện máy, máy tính bảng không có kết nối internet

D. Điều khiển, máy tính bảngn không có kết nối internet

18. Người đi tới đâu hệ thống đèn tương ứng tự động bật để chiếu sáng thuộc hệ thống nào trong ngôi nhà thông minh?

A. Hệ thống an ninh an toàn

B. Hệ thống chiếu sáng

C. Hệ thống giải trí

D. Hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng

19. Điều khiển lò vi sóng, điều khiển bình nóng lạnh trong ngôi nhà thông minh thuộc nhóm hệ thống nào sau đây?

A. Hệ thống chiếu sáng

B. Hệ thống kiểm soát nhiệt độ

C. Hệ thống giải trí

D. Hệ thống điều khiển thiết bị gia dụng

20. Ngoài năng lượng điện và chất đốt con người còn sử dụng năng lượng gì?

A. Năng lượng gió

B. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió

C. Năng lượng mặt trời

D. Năng lượng ánh sáng

1-20 câu

0
1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở? A. Xây dựng phần thôB. Hoàn thiệnC. Chuẩn bịD. Đáp án khác2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách? A. Phòng ngủB. Phòng ănC. Phòng tắmD. Nơi thờ cúng3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì? A. Làm vách ngănB. Làm trần trang trí, làm vách ngănC. Làm khung nhà, lát nềnD. Làm trần...
Đọc tiếp

1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở?

 A. Xây dựng phần thô

B. Hoàn thiện

C. Chuẩn bị

D. Đáp án khác

2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách?

 A. Phòng ngủ

B. Phòng ăn

C. Phòng tắm

D. Nơi thờ cúng

3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì?

 A. Làm vách ngăn

B. Làm trần trang trí, làm vách ngăn

C. Làm khung nhà, lát nền

D. Làm trần trang trí

4. Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau:

A. Bàn là, bếp ga, bật lửa, quạt bàn

 B. Lò vi sóng, bếp than, máy nóng lạnh, đèn cầy

C. Máy tính cầm tay, bếp cồn, đèn pin, tivi

D. Tủ lạnh, đồng hồ treo tường, đèn pin, nồi cơm điện

5. Kiến trúc nào sau đây là thuộc nhà ở thành thị?

A. Nhà ba gian truyền thống, nhà liên kế, nhà chung cư

B. Nhà sàn, nhà biệt thự, nhà ba gian truyền thống

C. Nhà liền kê, nhà chung cư, nhà biệt thự

D. Nhà nổi, nhà chung cư, nhà liền kề

6. Thiết bị, đồ dùng nào sử dụng năng lượng chất đốt?

 A. Máy tính

B. Quạt bàn

C. Bếp gạch

D. Tủ lạnh

7. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sử dụng năng lượng trong gia đình?

A. Thắp sáng

B. Nấu ăn

C. Đun nước

D. Thắp sáng, nấu ăn, đun nước

8. Nhà ở có vai trò gì?

A. Là nơi trú ngụ và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người

B. Là nơi trú ngụ, học tập, nghĩ ngơi của con người

C. Là nơi trú ngụ, làm việc, học tập của con người

D. Là nơi trú ngụ, giải trí, học tập của con người

9. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh là:

A. Tính tiện ích, an toàn, bảo mật an ninh

B. Tính an ninh, an toàn, tiện ích, tiết kiệm năng lượng

C. Tính thuận tiện, tiện ích, tiết kiệm năng lượng

D. Tính tiết kiệm năng lượng, an toàn, bảo mật

10. Biện pháp nào là biện pháp tiết kiệm năng lượng điện?

A. Điều chình ngọn lửa vừa phải

B. Dùng nồi có diện tích đáy phù hợp

C. Sử dụng thiết bị chắn gió

D. Sử dụng đồ dùng có nhãn tiết kiệm năng lượng

11. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh:

A. Nhận lệnh – xử lý – chấp hành

B. Xử lý – chấp hành – nhận lệnh – hoạt động

C. Hoạt động – xử lý – chấp hành – nhận lệnh

D. Nhận lệnh – chấp hành – xử lý – hoạt động

12. Hành động nào dưới đây thể hiện hành động tiết kiệm điện?

A. Không đóng cửa tủ lạnh sau khi sử dụng

B. Tắt hết thiết bị điện không cần thiết khi không sử dụng

C. Dùng tấm chắn gió cho bếp ga

D. Mở cửa sổ khi trời sáng

13. Phần nào sau đây trong cấu tạo nhà ở có nhiệm vụ chống đỡ các bộ phận của toàn ngôi nhà?

A. Mái nhà

B. Cột, sàn nhà

C. Móng nhà

D. Dầm nhà

14. Cấu tạo ngôi nhà gồm mấy phần?

 A. 2 phần

B. 4 phần

C. 3 phần

D. 5 phần

15. Nhà nổi thường có ở khu vực nào?

A. Tây Bắc

B. Tây Nguyên

C. Trung du Bắc bộ

D. Đồng bằng sông Cửu Long

16. Bộ phận anò của ngôi nhà nằm sâu với lòng đất?

A. Phần sàn nhà

B. Phần nền nhà

C. Phần mái nhà

D. Phần móng nhà

17. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như:

A. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet

B. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối internet

C. Điện máy, máy tính bảng không có kết nối internet

D. Điều khiển, máy tính bảngn không có kết nối internet

18. Người đi tới đâu hệ thống đèn tương ứng tự động bật để chiếu sáng thuộc hệ thống nào trong ngôi nhà thông minh?

A. Hệ thống an ninh an toàn

B. Hệ thống chiếu sáng

C. Hệ thống giải trí

D. Hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng

19. Điều khiển lò vi sóng, điều khiển bình nóng lạnh trong ngôi nhà thông minh thuộc nhóm hệ thống nào sau đây?

A. Hệ thống chiếu sáng

B. Hệ thống kiểm soát nhiệt độ

C. Hệ thống giải trí

D. Hệ thống điều khiển thiết bị gia dụng

20. Ngoài năng lượng điện và chất đốt con người còn sử dụng năng lượng gì?

A. Năng lượng gió

B. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió

C. Năng lượng mặt trời

D. Năng lượng ánh sáng

0
1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở? A. Xây dựng phần thôB. Hoàn thiệnC. Chuẩn bịD. Đáp án khác2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách? A. Phòng ngủB. Phòng ănC. Phòng tắmD. Nơi thờ cúng3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì? A. Làm vách ngănB. Làm trần trang trí, làm vách ngănC. Làm khung nhà, lát nềnD. Làm trần...
Đọc tiếp

1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở?

 A. Xây dựng phần thô

B. Hoàn thiện

C. Chuẩn bị

D. Đáp án khác

2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách?

 A. Phòng ngủ

B. Phòng ăn

C. Phòng tắm

D. Nơi thờ cúng

3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì?

 A. Làm vách ngăn

B. Làm trần trang trí, làm vách ngăn

C. Làm khung nhà, lát nền

D. Làm trần trang trí

4. Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau:

A. Bàn là, bếp ga, bật lửa, quạt bàn

 B. Lò vi sóng, bếp than, máy nóng lạnh, đèn cầy

C. Máy tính cầm tay, bếp cồn, đèn pin, tivi

D. Tủ lạnh, đồng hồ treo tường, đèn pin, nồi cơm điện

5. Kiến trúc nào sau đây là thuộc nhà ở thành thị?

A. Nhà ba gian truyền thống, nhà liên kế, nhà chung cư

B. Nhà sàn, nhà biệt thự, nhà ba gian truyền thống

C. Nhà liền kê, nhà chung cư, nhà biệt thự

D. Nhà nổi, nhà chung cư, nhà liền kề

6. Thiết bị, đồ dùng nào sử dụng năng lượng chất đốt?

 A. Máy tính

B. Quạt bàn

C. Bếp gạch

D. Tủ lạnh

7. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sử dụng năng lượng trong gia đình?

A. Thắp sáng

B. Nấu ăn

C. Đun nước

D. Thắp sáng, nấu ăn, đun nước

8. Nhà ở có vai trò gì?

A. Là nơi trú ngụ và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người

B. Là nơi trú ngụ, học tập, nghĩ ngơi của con người

C. Là nơi trú ngụ, làm việc, học tập của con người

D. Là nơi trú ngụ, giải trí, học tập của con người

9. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh là:

A. Tính tiện ích, an toàn, bảo mật an ninh

B. Tính an ninh, an toàn, tiện ích, tiết kiệm năng lượng

C. Tính thuận tiện, tiện ích, tiết kiệm năng lượng

D. Tính tiết kiệm năng lượng, an toàn, bảo mật

10. Biện pháp nào là biện pháp tiết kiệm năng lượng điện?

A. Điều chình ngọn lửa vừa phải

B. Dùng nồi có diện tích đáy phù hợp

C. Sử dụng thiết bị chắn gió

D. Sử dụng đồ dùng có nhãn tiết kiệm năng lượng

2
23 tháng 11 2021

1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở?

 A. Xây dựng phần thô

B. Hoàn thiện

C. Chuẩn bị

D. Đáp án khác

2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách?

 A. Phòng ngủ

B. Phòng ăn

C. Phòng tắm

D. Nơi thờ cúng

3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì?

 A. Làm vách ngăn

B. Làm trần trang trí, làm vách ngăn

C. Làm khung nhà, lát nền

D. Làm trần trang trí

4. Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau:

A. Bàn là, bếp ga, bật lửa, quạt bàn

 B. Lò vi sóng, bếp than, máy nóng lạnh, đèn cầy

C. Máy tính cầm tay, bếp cồn, đèn pin, tivi

D. Tủ lạnh, đồng hồ treo tường, đèn pin, nồi cơm điện

5. Kiến trúc nào sau đây là thuộc nhà ở thành thị?

A. Nhà ba gian truyền thống, nhà liên kế, nhà chung cư

B. Nhà sàn, nhà biệt thự, nhà ba gian truyền thống

C. Nhà liền kê, nhà chung cư, nhà biệt thự

D. Nhà nổi, nhà chung cư, nhà liền kề

6. Thiết bị, đồ dùng nào sử dụng năng lượng chất đốt?

 A. Máy tính

B. Quạt bàn

C. Bếp gạch

D. Tủ lạnh

7. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sử dụng năng lượng trong gia đình?

A. Thắp sáng

B. Nấu ăn

C. Đun nước

D. Thắp sáng, nấu ăn, đun nước

8. Nhà ở có vai trò gì?

A. Là nơi trú ngụ và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người

B. Là nơi trú ngụ, học tập, nghĩ ngơi của con người

C. Là nơi trú ngụ, làm việc, học tập của con người

D. Là nơi trú ngụ, giải trí, học tập của con người

9. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh là:

A. Tính tiện ích, an toàn, bảo mật an ninh

B. Tính an ninh, an toàn, tiện ích, tiết kiệm năng lượng

C. Tính thuận tiện, tiện ích, tiết kiệm năng lượng

D. Tính tiết kiệm năng lượng, an toàn, bảo mật

10. Biện pháp nào là biện pháp tiết kiệm năng lượng điện?

A. Điều chình ngọn lửa vừa phải

B. Dùng nồi có diện tích đáy phù hợp

C. Sử dụng thiết bị chắn gió

D. Sử dụng đồ dùng có nhãn tiết kiệm năng lượng

23 tháng 11 2021

1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở?

 A. Xây dựng phần thô

B. Hoàn thiện

C. Chuẩn bị

D. Đáp án khác

2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách?

 A. Phòng ngủ

B. Phòng ăn

C. Phòng tắm

D. Nơi thờ cúng

3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì?

 A. Làm vách ngăn

B. Làm trần trang trí, làm vách ngăn

C. Làm khung nhà, lát nền

D. Làm trần trang trí

4. Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau:

A. Bàn là, bếp ga, bật lửa, quạt bàn

 B. Lò vi sóng, bếp than, máy nóng lạnh, đèn cầy

C. Máy tính cầm tay, bếp cồn, đèn pin, tivi

D. Tủ lạnh, đồng hồ treo tường, đèn pin, nồi cơm điện

5. Kiến trúc nào sau đây là thuộc nhà ở thành thị?

A. Nhà ba gian truyền thống, nhà liên kế, nhà chung cư

B. Nhà sàn, nhà biệt thự, nhà ba gian truyền thống

C. Nhà liền kê, nhà chung cư, nhà biệt thự

D. Nhà nổi, nhà chung cư, nhà liền kề

6. Thiết bị, đồ dùng nào sử dụng năng lượng chất đốt?

 A. Máy tính

B. Quạt bàn

C. Bếp gạch

D. Tủ lạnh

7. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sử dụng năng lượng trong gia đình?

A. Thắp sáng

B. Nấu ăn

C. Đun nước

D. Thắp sáng, nấu ăn, đun nước

8. Nhà ở có vai trò gì?

A. Là nơi trú ngụ và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người

B. Là nơi trú ngụ, học tập, nghĩ ngơi của con người

C. Là nơi trú ngụ, làm việc, học tập của con người

D. Là nơi trú ngụ, giải trí, học tập của con người

9. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh là:

A. Tính tiện ích, an toàn, bảo mật an ninh

B. Tính an ninh, an toàn, tiện ích, tiết kiệm năng lượng

C. Tính thuận tiện, tiện ích, tiết kiệm năng lượng

D. Tính tiết kiệm năng lượng, an toàn, bảo mật

10. Biện pháp nào là biện pháp tiết kiệm năng lượng điện?

A. Điều chình ngọn lửa vừa phải

B. Dùng nồi có diện tích đáy phù hợp

C. Sử dụng thiết bị chắn gió

D. Sử dụng đồ dùng có nhãn tiết kiệm năng lượng

sai thì sai nhé:|thông kẻm

28 tháng 4 2022

Nếu ai hỏi tôi khi mệt mỏi nhất, chán nản nhất tôi sẽ làm gì thì tôi sẽ không ngần ngại mà trả lời đó là tôi sẽ trở về ngôi nhà thân yêu của mình. Cuối năm ngoái bố mẹ tôi vừa mới sửa sai tân trang lại ngôi nhà nên bây giờ trông nó đẹp hơn hẳn và tôi luôn tự hào khoe với các bạn về ngôi nhà mà tôi đang sống.

Thực ra nhà tôi không to lắm, chỉ vẻn vẹn hai tầng và một tum chứ không cao tầng như biết bao ngôi nhà khác nhưng nó lại vô cùng thích hợp cho gia đình tôi đủ ở và vô cùng ấm áp. Từ xa nhìn lại ngôi nhà như một chú robot khổng lồ khoác lên mình chiếc áo màu xanh thẫm trông vô cùng bắt mắt và nổi bật. Phía trước cửa nhà là một chiếc sân khá rộng được lát gạch màu đỏ tươi, trên sân bố tôi trồng rất nhiều cây cảnh nào hoa hồng, hoa loa kèn, cây lộc vừng, cây xanh… Đặc biệt chiếc sân nổi bật là nhờ có hai bức tranh to được vẽ tỉ mỉ và kĩ càng trông rất đẹp. Bố tôi luôn tâm đắc về hai bức tranh này. Bước qua cửa kính chính là phòng khách của gia đình tôi. Căn phòng được trang trí khá giản dị nhưng lại rất tinh tế. Cả căn phòng được bố mẹ tôi sơn màu xanh lá trông rất mát mắt. Ở chính giữa phòng là bộ bàn ghế làm bằng gỗ bên trên có đặt một chậu hoa nhỏ nhỏ xinh xinh và phía trước là một chiếc kệ nhỏ để đặt tivi và ông thần tài ở bên cạnh.Điểm nhấn của căn phòng là chiếc đèn chùm được treo ở trên trần nhà trông rất đẹp và thanh tao.Đây là căn phòng được bố mẹ tôi dùng để tiếp khách và cũng là địa điểm mà gia đình chúng tôi sum vầy sau mỗi bữa cơm để cùng nhau xem phim hay trò chuyện. Có lẽ chính vì vậy nên căn phòng tỏa ra rõ sự ấm áp sum vầy của gia đình tôi. Từ phòng khách đi sâu vào trong sẽ có nhiều phòng khác như phòng ngủ của bố mẹ, nhà vệ sinh, và nhà bếp. Và đi lên tầng hai của căn nhà chính là phòng ngủ của chị em tôi và một phòng thờ. Mỗi căn phòng đều có một chức năng riêng của nó và vô cùng tiện ích. Ví dụ như nhà bếp sẽ là nơi gia đình tôi tụ tập nấu ăn và ăn uống ở đây nên ba mẹ tôi đã đặt sẵn một bộ bàn ghế nhỏ trong nhà bếp. Đây cũng là nơi mà gia đình tôi được sum vầy quanh mâm cơm sau những giờ học tập hay làm việc căng thẳng. Hay nhà vệ sinh là nơi vệ sinh cá nhân của mỗi người; hay phòng ngủ là không gian riêng của mỗi người nên sẽ được trang trí theo ý của mỗi người trong gia đình.

Tôi yêu và tự hào về ngôi nhà của mình lắm.Đây chính là thân thiết và ấm cúng nhất mà tôi gắn bó suốt từ thuở ấu thơ. Bởi vậy nên những lúc rảnh rỗi tôi luôn cùng với mọi người dọn dẹp hoặc sửa sang lại ngôi nhà để nó thêm đẹp hơn.

28 tháng 4 2022

Đối với mỗi người, ngôi nhà luôn là hình ảnh rất thân thuộc từ khi sinh ra cho đến khi trưởng thành. Bởi ngôi nhà là nơi lưu giữ những tình cảm tốt đẹp: tình yêu gia đình, và những kỷ niệm thời thơ ấu.

Ngôi nhà của em đã được xây dựng lâu lắm rồi, em nghe mẹ kể là từ khi ông bà nội còn sống. Nhà em được lợp lá cọ, và được ngăn làm 3 gian: gian giữa là phòng khách, bên cạnh là 2 phòng ngủ của bố mẹ và của em. Bếp nhà em thì được làm ở 1 gian riêng biệt. Nhà em rộng và mát lắm, giữa nhà có những cái cột rất to, cột đó để giữ cho nhà luôn vững chắc. Trên thân cột còn được khắc những chữ Hán rất tỉ mỉ, mẹ em bảo đó là những câu châm ngôn về gia đình mà ông nội em rất thích, ông đã tự tay khắc chữ đó lên cột với mong muốn tất cả các thế hệ trong gia đình đều thực hiện theo. Phòng khách nhà em chủ yếu dùng để thờ cúng tổ tiên và tiếp khách. Vào những dịp lễ Tết hoặc ngày rằm, mẹ em thường thắp hương và làm một mâm cơm canh để cúng ông bà tổ tiên. Cầu mong ông bà phù hộ cho gia đình. Gian giữa nhà em cũng có một bộ bàn ghế được làm bằng gỗ mà bố mẹ em dùng để tiếp khách. Mọi người đến nhà em chơi, ai cũng nói nhà em sạch sẽ và mát mẻ.

Phòng ngủ của bố mẹ em thì trang trí đơn giản lắm, có một chiếc giường, một chiếc tủ quần áo và một chiếc hòm nữa. Em nhớ có lần bố kể với em rằng cách đây 13 năm, đây là phòng cưới của bố mẹ, nó đã lưu giữ rất nhiều kỉ niệm cho đến ngày em chào đời. Chiếc hòm đó là nơi chứa đựng những kỷ niệm của bố mẹ thời còn yêu nhau, em chưa bao giờ được xem bên trong của nó vì bố bảo khi em lớn bố mới cho em xem. Thế nhưng em hiểu rằng, bố mẹ luôn yêu thương nhau và luôn dành cho em những điều tốt đẹp nhất.

Cạnh bên kia phòng khách là phòng ngủ của em. Em đã tự tay mình trang trí cho nó. Phòng em có một chiếc giường nhỏ, một chiếc tủ quần áo và một chiếc bàn học được đặt gần cửa sổ, bên trên tường là cái giá sách được em sắp xếp rất gọn gàng. Trên giường của em có nhiều thú bông lắm, đó là những món quà bố mẹ và bạn bè tặng cho em vào ngày sinh nhật. Chúng rất đáng yêu và luôn ở gần em khi em đi ngủ. Em luôn chăm chút cho chiếc bàn học thân yêu của mình bằng cách sắp xếp sách vở, đồ đạc ngăn nắp, để khi cần em có thể dễ dàng tìm thấy. Chiếc giá sách của em có 2 ngăn, ngăn đựng sách vở và ngăn đựng truyện tranh. Đó là những cuốn truyện em rất thích, em thường đọc nó mỗi khi học bài xong hoặc vào ngày nghỉ. Chúng đều là những người bạn rất thân thiết của em.

Được tách biệt với nhà chính là gian bếp, đây là nơi gia đình em thường tụ họp để cùng nhau ăn những bữa cơm đầm ấm. Mẹ em là người rất chu đáo nên mẹ là người luôn chăm sóc cho gian bếp nhỏ của gia đình. Em nhớ mẹ đã từng nói với em, căn bếp phải luôn gọn gàng, sạch sẽ thì mọi người mới có những bữa ăn ngon. Những chiếc xoong, nồi, hoặc bát, đĩa, đặc biệt là những chiếc lọ đựng gia vị được mẹ em để vào các ngăn tủ gọn gàng. Khi mẹ nấu ăn em cũng thường giúp mẹ chuẩn bị đồ và dọn mâm.

Xung quanh nhà em là vườn cây với nhiều loại hoa quả, đến mùa hè là em thoải mái thưởng thức. Nhà em tuy không khang trang và đầy đủ tiện nghi như những ngôi nhà ở thành phố mà em đã từng xem trên ti vi, nhưng đối với em đó là nơi thân thuộc và đáng quý nhất. Ngôi nhà đó đã lưu giữ rất nhiều nét đẹp văn hóa gia đình từ thời ông bà em để lại. Em luôn trân trọng điều đó và em sẽ cùng bố mẹ chăm lo cho ngôi nhà mình để nó luôn sạch sẽ và sẽ luôn là tổ ấm của gia đình em.

                              HT