K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2021

- Đoạn mạch nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2+...+R_n\)

- Đoạn mạch song song: \(R_{tđ}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

\(R_{tđ}\) của 2 điện trở mắc song song là: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1 . R_2}{R_1+R_2}\)

6 tháng 1 2021

 Đoạn mạch nối tiếp: Rtđ=R1+R2+...+RnRtđ=R1+R2+...+Rn

- Đoạn mạch song song: Rtđ=1R1+1R2+...+1RnRtđ=1R1+1R2+...+1Rn

RtđRtđ của 2 điện trở mắc song song là: Rtđ=R1.R2R1+R2

17 tháng 9 2018

a) Vì Rtđ khi mắc nối tiếp luôn lớn hơn điện trở thành phần ( cái này bạn tự cminh nhé ) Vì Rtđ=6> 4 => R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=>R2=2 ohm

b) Vì Rtđ = 3 ôm < 4 => mắc song song ( điện trở tương đương của mạch // luôn bé hơn điện trở thành phần )=> \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=3=>R2=12\Omega\)

Vậy...........

25 tháng 9 2018

cám ơn bạn nha

12 tháng 11 2021

1.Đoạn mạch mắc nối tiếp:

   \(I_1=I_2=...=I_n=I_m\)

   \(R_{tđ}=R_1+R_2+...+R_n\)

   \(U_m=U_1+U_2+...+U_n\)

2.Đoạn mạch mắc sng song:

   \(U_1=U_2=...=U_n=U_m\)

   \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

   \(I_m=I_1+I_2+...+I_n\)

17 tháng 8 2021

a, \(Rtd=4\left(om\right)< R1=6\left(om\right)\)

=>cần mắc 2 điện trở nối tiếp R1//R2

\(=>4=\dfrac{6R2}{6+R2}=>R2=12\left(om\right)\)

b,\(Rtd=9\left(om\right)>R1=>R1ntR2\)

\(=>9=R1+R2=>R2=3\left(om\right)\)

11 tháng 10 2021

Mạch nối tiếp:

R = R1 + R2 + ... + Rn.

Mạch song song:

\(R_{td}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+...+\dfrac{1}{Rn}\)

3 tháng 8 2021

ý là thế này hả bn?

(R1ntR2)//(R3ntR4)

a,\(=>Rtd=\dfrac{\left(R1+R2\right)\left(R3+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}=\dfrac{\left(10+15\right)\left(10+25\right)}{10+15+10+25}=\dfrac{175}{12}\left(om\right)\)

b,\(=>U12=U34=36V\)

\(=>I12=I1=I2=\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{36}{10+15}=1,44A\)

\(=>I34=I3=I4=\dfrac{U34}{R34}=\dfrac{36}{10+25}=\dfrac{36}{35}A\)

24 tháng 7 2018

Ta có mạch (((R5ntR6)//R4)nt(R2//R3)ntR1

R56=30\(\Omega\)=>R564=\(\dfrac{30.30}{30+30}=15\Omega\)

R23=\(\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\Omega\)=>Rtđ=R1+R23+R456=30\(\Omega\)

=>I=I1=I23=I456=\(\dfrac{U}{Rtđ}=1A\)

Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4V=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=0,6A;I3=\dfrac{U3}{R3}=0,4A\)

Vì R4//R56=>U4=U56=U456=I456.R456=15V

=>\(I4=\dfrac{U4}{R4}=0,5A\)

Vì R5ntR6=>I5=I6=I56=\(\dfrac{U56}{R56}=0,5A\)

Vậy................

24 tháng 7 2018

Điện học lớp 9

4 tháng 2 2022

\(R_1\) mắc nối tiếp \(R_2\)

\(\rightarrow R_{12}=R_1+R_2=5+10=15\Omega\)

\(R_{12}\) mắc song song \(R_3\)

\(\rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_{12}}+\frac{1}{R_3}\)

\(\rightarrow\frac{1}{10}=\frac{1}{15}+\frac{1}{R_{tđ}}\)

\(\rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{30}\)

\(\rightarrow R_3=30\Omega\)