K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2021

Duong cung co the la mot tu dong am ma cung co the la mot tu dong nghia

25 tháng 12 2018

đặt câu :

đất nước Việt Nam muôn năm 

nướ biển rất mặn

25 tháng 12 2018

đá

câu: em đá bóng bằng chân

câu: hòn đá ở trên bán

k mk nhóe

21 tháng 10 2023

trả lời giúp ik ạ :[

10 tháng 11 2024

bảo là dặt với từ đa nghĩa mà

 

13 tháng 1 2018

từ đồng âm a) ở kia có 1 lọ đường

2) con đường này lúc nào cũng sạch sẽ

13 tháng 1 2018

- Từ đồng âm :

  • Đường rất ngọt
  • Có một hũ đường

- Từ nhiều nghĩa :

  • Con đường đến trường rất trơn
  • Đường có thể dùng để pha nc chanh

:)

2 tháng 12 2017

Từ đồng âm là những từ có âm đọc giống nhau nhưng khác nhau về nghĩa.

Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

 

     + Trong từ nhiều nghĩa có thể gọi tên nhiều sự vật, hiện tượng, tính chất, hoạt động, trong đó các từ đó có mối quan hệ với nhau

     + Từ đồng âm các từ vốn hoàn toàn khác nhau, không có quan hệ về mặt ý nghĩa

26 tháng 10 2017

1.Tảng đá này cứng quá

2.Con bọ cánh cứng khó bắt vãi

Đây là vài câu gợi ý nên các bạn chỉ tham khảo thôi nhé

25 tháng 4 2021

- Từ đồng âm là hiện tượng chuyển nghĩa của từ làm cho các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau. - Từ nhiều nghĩa là từ chuyển nghĩa của từ loại giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. - Từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác.

25 tháng 4 2021

Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức giống nhau, đọc giống nhau, viết cũng giống nhau chỉ khác nhau về nghĩa.

15 tháng 8 2018

Tham khảo ( nguồn lazi.vn )

(1) Ngôi nhà đã được xây xong.
(2) Dọn nhà đi nơi khác.
(3) Cả nhà đều có mặt đông đủ.
(4) Nhà Dậu mới được cởi trói.
(5) Nhà Tiền Lê đổ, nhà Lí lên thay.
(6) Nhà ơi, giúp tôi một tay.
Như vậy, từ nhà có các nghĩa:
+ Công trình xây dựng để ở, làm việc (1);
+ Chỗ ở, nơi ở và các đồ đạc của một gia đình (2);
+ Gia đình, những người sống cùng nhà (3);
+ Chỉ người thay mặt cho một gia đình (thường dùng ở nông thôn) (4);
+ Triều đình, dòng họ nhà vua (5);
+ Tiếng để gọi vợ hoặc chồng (thường dùng ở nông thôn) (6).
Trong đó các trường hợp nghĩa đều có mối liên hệ với nghĩa ở trường hợp (1).
- Từ đồng âm là những từ chỉ giống nhau về mặt âm thanh, nghĩa của chúng không có mối liên hệ nào. Ví dụ từ đồng:
+ ruộng đồng
đồng (kim loại)
đồng (đơn vị tiền tệ)
đồng lòng

24 tháng 9 2018
  • Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa là hai mảng kiến thức quan trọng trong phân môn Luyện từ và câu – chương trình Tiếng Việt lớp 5. Trong thực tế thì đa số học sinh(HS), kể cả HS giỏi và không ít GV nhầm lẫn giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
  •  * Lý do thứ nhất: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có đặc điểm và hình thức giống nhau, đọc giống nhau, viết cũng giống nhau chỉ khác nhau về ý nghĩa.
  •    * Lý do thứ hai: Trong chương trình Tiếng Việt 5 chưa có dạng bài tập phối hợp cả hai kiến thức về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa để học sinh rèn kĩ năng phân biệt.
  •  * Lý do thứ ba: HS còn chưa phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
  •   Vậy mời các bạn cùng trao đổi  để học sinh phân biệt được từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?

-        VD: Xác định từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong ví dụ sau:

-        Chúng ta cùng ngồi vào bàn1 để bàn 2 về cách dạy Tiếng Việt.

-        Bàn3 phím của chiếc đàn này thật xinh.

  • Từ đồng âm là nhiều từ nhưng nghĩa các từ trong văn cảnh đều là nghĩa gốc (còn gọi là nghĩa chính hay nghĩa đen).
  • Còn từ nhiều nghĩa thì chỉ là một từ có một nghĩa gốc còn các nghĩa khác là nghĩa chuyển từ nghĩa gốc.
  •  Trở lại VD ở trên, trong VD1 “bàn” trong “cái bàn” và “bàn” trong “bàn công việc”đều mang nghĩa gốc, VD2 “bàn” trong “cái bàn” mang nghĩa gốc còn “bàn” trong “bàn phím” mang nghĩa chuyển.
  • Vậy làm thế nào để HS phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ?
  •  Các từ mang nghĩa gốc thì nêu được nghĩa khác nhau nhưng phải bằng cách diễn giải.
  • Còn phần nhiều các từ mang nghĩa chuyển thì nêu nghĩa bằng cách thay thế bằng một từ khác(mang nghĩa phụ).
  •  VD:           Mùa xuân(1) là tết trồng cây
  •          Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2).
  • Ta thấy rằng: “xuân”(2) được dùng theo nghĩa chuyển vì“xuân” có thể thay thế bằng “tươi đẹp”. Sau khi HS đã nắm bắt được bản chất của kiến thức, để cho học sinh có kỹ năng phân biệt, GV cần biên soạn thành những dạng bài tập hỗn hợp cả từ đồng âm và từ nhiều nghĩa để HS luyện tập.
24 tháng 9 2018

Bn ơi mình bảo phân biệt từ đồng âm chứ không phải ngồi đấy mà Hs đâu ?

Mình ko phải HS của bạn nha !

OK ?

ừ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn”  “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc  một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”.

Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.

Đối với từ đồng âm

1, Các nghĩa hoàn toàn khác nhau.

2, Không thể thay thế được vì mỗi từ đồng âm bản thân nó luôn mang nghĩa gốc.

Đối với từ nhiều nghĩa

1, Các nghĩa khác nhau nhưng vẫn có liên quan nào đó về nghĩa

2, Có thể thay thế từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển bằng một từ khác.