K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2021

Gọi q là thương => số dư là 5q

Vì số dư < số chia => 5q < 8 => q = 0 hoặc q = 1

Nếu q = 0 => x = 8q + 5x = 0 ( không thỏa mãn )

Nếu q = 1 => x = 8q + 5x = 13.1 = 13

Vậy x = 13

17 tháng 9 2015

a 86-5(x+7)=6

=> 5(x+7)=80

=> x+7=16

=> x=9

b 3^x+1=3^5:9

=>3^x+1=3^5:3^2

=> 3^x+1=27

=> 3^x=26 ????

17 tháng 9 2015

86 - 5(x+7) = 6

5(x+7) = 80

x + 7 = 16

x = 9

3x+1 = 35 : 9 = 27

Mà 27 = 33

=> x + 1 = 3

x = 2

 

5 tháng 10 2016

Gọi phép chia đó a : 8 = b dư 5b

=> a= 8b +5b = 13b

Vậy số a = 1 số chia hết cho 13 với a khác 0 thỏa mãn đề bài 

18 tháng 8 2017

Vì số dư gấp 5 lần thương

=>Số dư chia hết cho 5

Mà số dư nhỏ hơn 8 và lớn hơn 0

=>Số dư ladf 5

=>Thương kaf 5:5=1

Số cần tìm là:

1*8+5=13

ĐS:13

14 tháng 7 2017

gọi thương số đó là b số dư là c

theo đề bài ta có :

a :8=b dư c

mà c :b=5

      c < 8 (số dư luôn nhỏ hơn số bị chia )

     mà a là số tự nhiên nên b và c cũng là số tự nhiên

     suy ra : b=1

                 c=5

a : 8 =1 dư 5

a =1 x8 +5

a =8 + 5 

a =13

Vậy a=13

      

15 tháng 7 2016

a : 8 = q (dư r)

vì số dư lúc nào cũng bé hơn số chia nên

=> r = 0;1;2;3;4;5;6;7

theo đề bài  số r = 5q

nếu \(\hept{\begin{cases}q=1\\q=2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}r=5\\r=10\end{cases}}\)

Vì 10 > 8 nên  q \(\ge\)2 (loại)

=> r = 5

     q = 1

=> a : 8 =q (dư r)

=> a : 8 = 1(dư 5)

=> a = 13

6 tháng 7 2018

GỌI THƯƠNG CỦA PHÉP CHIA f(x) cho (x-2)    và (x+5) lần lượt là p(x) và Q(x)

theo bài ra ta có 

\(\hept{\begin{cases}f._x=\left(x-2\right).p._{\left(x\right)}+1............\left(1\right)\\f._{\left(x\right)}=\left(x+5\right).Q._{\left(x\right)}+8.......\left(2\right)\end{cases}}\)

GỌI THƯƠNG CỦA PHÉP CHIA f(x) cho (x-2)(x+5)  [ là x^2+3x-10  phân tích thành]              =2x là g(x) và số dư là  nhị thức bậc nhất là ax+b

ta có,            \(f._{\left(x\right)}=\left(x-2\right)\left(x+5\right).g._{\left(x\right)}+ax+b....................\left(3\right)\)

TỪ (1) VÀ (3) TA CÓ X=2 THÌ                    \(\hept{\begin{cases}f._2=1\\f_2=2a+b\end{cases}}\)        

=>         2a+b=1    =>b=1-2a                (4)

TỪ (2) VÀ (3) TA CÓ X=-5   THÌ                     \(\hept{\begin{cases}f_{\left(-5\right)}=8\\f_{\left(-5\right)}=-5a+b\end{cases}}\)

=>        8=-5a+b  =>b=8+5a                 (5)

TỪ (4) VÀ (5) =>1-2a=8+5a    <=> a=-1

                                                => b=3

vậy số dư là   -x+3

vậy đa thức f(x) =(x-2)(x+5) .2x+(-x+3)=\(2x^3+6x^2-21x+3\)  

a=13                 

27 tháng 7 2015

Gọi q là thương => số dư là 5q

Vì số dư < số chia => 5q < 8 => q = 0 hoặc q = 1

Nếu q = 0 => a = 8q + 5a = 0 (không thỏa mãn)

Nếu q = 1 => a = 8q + 5q = 13.1 = 13

Vậy a = 13

25 tháng 9 2015

Gọi phép chia đó là a : 8 = b dư 5b

=> a = 8b + 5b = 13b

Vậy số a là một số chia hết cho 13 với a khác 0 thỏa mãn đề bài.