K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

nếu a là tập hợp con cua tap hop b thi ta co x thuoc b

thì ta làm thế nào

2 tháng 9 2016

co ban nao tr loi dc khong

4 tháng 3 2015

\(m\in tậprỗng\)

4 tháng 3 2015

để phương trình không là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì m2 - m + 1=0

<=> (m2 - m + \(\frac{1}{4}\)) + \(\frac{3}{4}\)=0

<=> (m - \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\)= 0                         (1)

mà (m - \(\frac{1}{2}\))2 luôn luôn lớn hơn bằng 0 với mọi m

<=> (m - \(\frac{1}{2}\))2 +\(\frac{3}{4}\)>=\(\frac{3}{4}\)với mọi m        (2)

từ (1) và (2)  => không tồn tại m để phương trình đã cho không là phương trình bậc nhất 1 ẩn

 

10 tháng 10 2021

Chọn D

26 tháng 11 2017

có \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}< \frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}\)

Mà vế phải bằng 1 và vế trái > 0 >> A ko phải stn

19 tháng 3 2017

-Vấn đề cần giải thik là tự do

- Phương pháp:

+ Nêu định nghĩa

+ Kể các bỉu hiện

+ Nêu cái lợi và chỉ ra nguyên nhân của tự do

Chúc bn hx tốt!

19 tháng 3 2017

Vấn đề giải thích: quyền tự do

Phương pháp:

* Nêu định nghĩa

*CHỉ ra cái lợi và cái hại

12 tháng 5 2018

Ta có: a + 5b chia hết cho 7

=> 10(a+5b) chia hết cho 7

=> 10a+50b chia hết cho 7

=> 10a+b+49b chia hết cho 7

=> (10a+b+49b)-49b chia hết cho 7 (vì số chia hết cho 7 -một số chia hết cho 7=1 số chia hết cho 7)

=> 10a+b chia hết cho 7

12 tháng 5 2018

a+5b chia hết cho 7

=> 10(a+5b)chia hết cho 7

=>10a+50b chia hết cho 7

=>10a+b+49bchia hết cho 7

mà 49b chia hết cho 7 với mọi b

=>10a+b chia hếtt cho 7