Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3
Ta được \(A(1;-3)\) thuộc đồ thị hàm số y = -3x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x
y x 3 2 1 O 1 2 3 4 -1 -2 -3 -1 -2 -3 A y=-3x
b, Thay N\((-4;-2)\)vào đồ thị hàm số y = -3x nên ta có :
\(y=(-3)(-4)=12\ne-2\)Đẳng thức sai
Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
\(b,\Leftrightarrow3m=m-1\Leftrightarrow2m=-1\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\\ c,\Leftrightarrow3n=n^2-4\\ \Leftrightarrow n^2-3n-4=0\\ \Leftrightarrow n^2-4n+n-4=0\\ \Leftrightarrow\left(n-4\right)\left(n+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=4\\n=-1\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y=-3x A) vẽ đồ thị hàm số B) biết đồ thị hàm số y=-3x đi qua điểm N(x0;9) tính giá trị x0
A)
cho x=1 => y=-3 => A(1;-3)
vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=-3x
3 1 y x
a)
b)
+) Xét \(M(-3;1)\) có: \(1=\dfrac{-1}{3} . (-3)\) (đúng)
\(\Rightarrow M(-3;1) \in y=\dfrac{-1}{3} x\)
Tương tự, ta có: \(N (6;2) \notin y=\dfrac{-1}{3} x ; P(9;-3) \in y=\dfrac{-1}{3} x\).
b) Thay x=-3 và y=1 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-3\right)=1\)
\(\Leftrightarrow1=1\)
Vậy: M(-3;1) thuộc hàm số
Thay x=6 và y=2 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot6=2\)
\(\Leftrightarrow-2=2\)(vô lý)
Vậy: N(6;2) không thuộc hàm số
Thay x=9 và y=-3 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được:
\(\dfrac{-1}{3}\cdot9=-3\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{3}=-3\)
hay -3=-3
Vậy: P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số
a) Để đồ thị hàm số \(y=ax^2\) đi qua điểm A(4;4) thì
Thay x=4 và y=4 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:
\(a\cdot4^2=4\)
\(\Leftrightarrow a\cdot16=4\)
hay \(a=\dfrac{1}{4}\)
a, - Thay tọa độ điểm A vào hàm số ta được : \(4^2.a=4\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{1}{4}\)
b, Thay a vào hàm số ta được : \(y=\dfrac{1}{4}x^2\)
- Ta có đồ thì của hai hàm số :
c, - Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(\dfrac{1}{4}x^2=-\dfrac{1}{2}x\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy hai hàm số trên cắt nhau tại hai điểm : \(\left(0;0\right);\left(-2;1\right)\)
b) Điểm N(-4;-2) có \(x_N=-4\) và \(y_N=-2\)
Thay \(x_N=-4\) vào hàm số y=-3x, ta được:
\(y=-3\cdot\left(-4\right)=12\ne y_N\)
Vậy: N(-4;-2) không thuộc đồ thị hàm số y=-3x
b) Điểm N(-4;-2) có xN=−4xN=−4 và yN=−2yN=−2
Thay xN=−4xN=−4 vào hàm số y=-3x, ta được:
y=−3⋅(−4)=12≠yNy=−3⋅(−4)=12≠yN
Vậy: N(-4;-2) không thuộc đồ thị hàm số y=-3x