K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

ta có CTHH: \(Cu^{II}_xO^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:CuO\)

a) mình sửa thành SO3 nhé!

\(CTHH:BaSO_3\)

\(PTK=137+32+3.16=217\left(đvC\right)\)

b) \(CTHH:CuSO_4\)

\(PTK=64+32+4.16=160\left(đvC\right)\)

c) \(CTHH:FeO\)

\(PTK=56+16=72\left(đvC\right)\)

23 tháng 11 2021

a.CuO, K2O, P2O5, FeO

b.Ba(NO3)2, Cu(OH)2, Fe2(SO4)3

22 tháng 12 2021

\(a,CTTQ:Na_x^{I}O_y^{II}\\ \Rightarrow x.I=y.II\Rightarrow \dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow CTHH:Na_2O\\ b,CTTQ:Cu_x^{II}O_y^{I}\\ \Rightarrow x.II=y.II\Rightarrow \dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\)

22 tháng 12 2021

a, Ctdc:NaxOy

ta có: I.x=II.y

=>x=2,y=1

CTHH:Na2O

b,Ctdc:CuxOy

ta có:II.x=II.y

=>x=1,y=1

CTHH:CuO

1 tháng 6 2021

\(\text{Theo đề ra, ta có:}\)\(\text{Một hợp chất chứa 40%Cu}\)\(,\)\(\text{20%S còn lại là O}\)

\(\rightarrow\%O=100\%-40\%-20\%=40\%\)

\(Cu:S:O=\frac{40}{64}=\frac{20}{32}=\frac{40}{16}=1:1:4\)

\(\rightarrow CTHH\)\(\text{của hợp chất là CuSO4}\)

3 tháng 6 2021

Đề không cho %S nhé bạn

TL
26 tháng 6 2022

Không có mô tả.

Dạng bài tập 1: Lập CTHH của những hợp chất sau tạo bởi:P ( III ) và O;Fe (II) và Cl (I),N ( III )và H;Ba và PO4;S (III) và O;Fe (III) và SO4,Cu (II) và OH; Al (III) và S (II)Cu (I) và S (II); NH4 (I) và NO3Dạng bài tập 2: Định luật bảo toàn khối lượngCâu 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với sắt (III)oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho...
Đọc tiếp

Dạng bài tập 1: Lập CTHH của những hợp chất sau tạo bởi:

P ( III ) và O;
Fe (II) và Cl (I),
N ( III )và H;
Ba và PO4;
S (III) và O;
Fe (III) và SO4,
Cu (II) và OH; Al (III) và S (II)
Cu (I) và S (II); NH4 (I) và NO3

Dạng bài tập 2: Định luật bảo toàn khối lượng
Câu 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với sắt (III)
oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32
kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra.
Câu 2: Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất
magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi trong không khí.
a. Viết phản ứng hóa học trên.
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c. Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Câu 3: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong không khí sinh ra 6,4g khí sunfurơ (SO2).
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính khối lượng của khí oxi đã tham gia phản ứng?
Dạng bài tập 4: Phương trình hóa học
Cho các sơ đồ phản ứng sau, hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các
chất trong phản ứng.

1/ Al + O2
---> Al2O3
3/ Al(OH)3 ---> Al2O3 + H2O
5/ Al + HCl
---> AlCl3 + H2
7/ Fe2O3 + H2SO4
---> Fe2(SO4)3 +H2O
2/ K + O2 ---> K2O
4/ Al2O3 + HCl ---> AlCl3 + H2O
6/ FeO + HCl ---> FeCl2 + H2O
8/ NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O

m = n × M (g) (g)
m n
= (mol) , M =
m M
n

9/ Ca(OH)2 + FeCl3 ---> CaCl2 + Fe(OH)3
11/ Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O
13/ CaCl2 + AgNO3 ---> Ca(NO3)2 + AgCl
15/ N2O5 + H2O
---> HNO3
17/ Al + CuCl2
---> AlCl3 + Cu
19/ SO2 + Ba(OH)2 ---> BaSO3 + H2O
10/ BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl
12/ Fe(OH)3 + HCl ---> FeCl3 + H2O
14/ P + O2 ---> P2O5
16/ Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
18/ CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
20/ KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2

Dạng bài tập 5: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Câu 1: Hãy tính :
- Số mol và số phân tử CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)
- Thể tích (ở đktc) và số mol của 9.1023 phân tử khí H2
Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (ở đktc):
- Có bao nhiêu mol oxi?
- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
- Có khối lượng bao nhiêu gam?

2
29 tháng 12 2021

Mấy câu sau tương tự nha

Gọi CTTQ: \(P_xO_y\)

Theo quy tắc hóa trị 

⇒ \(III.x=II.y\)

⇒ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

⇒ \(CTHH:P_2O_3\)

29 tháng 12 2021

dài quá e

a thấy thế mày mà ko lm đc thì hơi chán

 

Dạng bài tập 1: Lập CTHH của những hợp chất sau tạo bởi:P ( III ) và O;Fe (II) và Cl (I),N ( III )và H;Ba và PO4;S (III) và O;Fe (III) và SO4,Cu (II) và OH; Al (III) và S (II)Cu (I) và S (II); NH4 (I) và NO3Dạng bài tập 2: Định luật bảo toàn khối lượngCâu 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với sắt (III)oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho...
Đọc tiếp

Dạng bài tập 1: Lập CTHH của những hợp chất sau tạo bởi:

P ( III ) và O;
Fe (II) và Cl (I),
N ( III )và H;
Ba và PO4;
S (III) và O;
Fe (III) và SO4,
Cu (II) và OH; Al (III) và S (II)
Cu (I) và S (II); NH4 (I) và NO3

Dạng bài tập 2: Định luật bảo toàn khối lượng
Câu 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với sắt (III)
oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32
kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra.
Câu 2: Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất
magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi trong không khí.
a. Viết phản ứng hóa học trên.
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c. Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Câu 3: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong không khí sinh ra 6,4g khí sunfurơ (SO2).
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính khối lượng của khí oxi đã tham gia phản ứng?
Dạng bài tập 4: Phương trình hóa học
Cho các sơ đồ phản ứng sau, hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các
chất trong phản ứng.

1/ Al + O2
---> Al2O3
3/ Al(OH)3 ---> Al2O3 + H2O
5/ Al + HCl
---> AlCl3 + H2
7/ Fe2O3 + H2SO4
---> Fe2(SO4)3 +H2O
2/ K + O2 ---> K2O
4/ Al2O3 + HCl ---> AlCl3 + H2O
6/ FeO + HCl ---> FeCl2 + H2O
8/ NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O

m = n × M (g) (g)
m n
= (mol) , M =
m M
n

9/ Ca(OH)2 + FeCl3 ---> CaCl2 + Fe(OH)3
11/ Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O
13/ CaCl2 + AgNO3 ---> Ca(NO3)2 + AgCl
15/ N2O5 + H2O
---> HNO3
17/ Al + CuCl2
---> AlCl3 + Cu
19/ SO2 + Ba(OH)2 ---> BaSO3 + H2O
10/ BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl
12/ Fe(OH)3 + HCl ---> FeCl3 + H2O
14/ P + O2 ---> P2O5
16/ Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
18/ CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
20/ KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2

Dạng bài tập 5: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Câu 1: Hãy tính :
- Số mol và số phân tử CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)
- Thể tích (ở đktc) và số mol của 9.1023 phân tử khí H2
Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (ở đktc):
- Có bao nhiêu mol oxi?
- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
- Có khối lượng bao nhiêu gam?

2
29 tháng 12 2021

Câu 1

Ta có: ​

PTHH: Fe2O3 + CO =(nhiệt)=> Fe + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 kg

29 tháng 12 2021

Câu 2

a ) Phương trình hóa học của phản ứng :

2Mg + O2--> 2MgO

b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :

mMg + mo2 = mMgO

c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :

mMg + mo= mMgO

9g + mo2= 15g

mo2 = 15g - 9g

mo2 = 6g

⇒ mo2= 6g

26 tháng 12 2021

\(BT1\)

\(1.Al_2O_3.PTK=27.2+16.3=102\left(dvC\right)\\ 2.NH_3.PTK=14+3=17\left(dvC\right)\\ 3.CaO_2.PTK=40+16.2=72\left(dvC\right)\\ 4.Cu\left(OH\right)_2.PTK=64+\left(1+16\right).2=98\left(dvC\right)\)

 

11 tháng 11 2021

a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Cu_x}\overset{\left(I\right)}{Cl_y}\)

Ta có: \(II\times x=I\times y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là: CuCl2

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_a}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_b}\)

Ta có: \(III\times a=II\times b\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là: Al2(SO4)3

11 tháng 11 2021

a) CuCl2

b)Al2(So4)3