K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.      Tính : 324 × 25 . Kết quả là:........2.      Tính: 34 × 18 + 18 × 66. Kết quả là:...........3.      Tìm X biết: X × ( 8 +  12) =  160 + 20 × 12. Vậy X = .......4.      Tìm X biết: X × 12 – X × 2 = 2020. Vậy X = …..  5.      (x + 1) + (x + 2) + ....+ (x + 20)  = 4210. Vậy x =6.      Lớp 4A có 35 học sinh. Trung bình mỗi bạn góp 1250 gam giấy vụn trong phong trào “Kế hoạch nhỏ” của nhà...
Đọc tiếp

1.      

Tính : 324 × 25 . Kết quả là:........

2.      

Tính: 34 × 18 + 18 × 66. Kết quả là:...........

3.      

Tìm X biết: X × ( 8 +  12) =  160 + 20 × 12. Vậy X = .......

4.      

Tìm X biết: X × 12 – X × 2 = 2020. Vậy X = …..  

5.      

(x + 1) + (x + 2) + ....+ (x + 20)  = 4210. Vậy x =

6.      

Lớp 4A có 35 học sinh. Trung bình mỗi bạn góp 1250 gam giấy vụn trong phong trào “Kế hoạch nhỏ” của nhà trường. Hỏi cả lớp 4A góp được bao nhiêu gam giấy? Lớp 4A thu hoạch được .........g giấy vụn

7.      

125dm2 × 24 = .........cm2. Số điền vào chỗ chấm là:

8.      

Một đội công nhân có hai tổ, tổ I gồm 10 công nhân, mỗi công nhân làm được 135 sản phẩm. Tổ II gồm 15 công nhân, mỗi công nhân cần làm bao nhiêu sản phẩm  để trung bình mỗi người của cả đội làm được 153 sản phẩm? Vậy mỗi người tổ II cần làm .......sản phẩm.

9.      

Cửa hàng có 15 sọt cam. Mỗi sọt có số cam cân nặng 120kg. Cửa hàng đã bán 8 sọt cam. Cửa hàng còn lại ……kg cam.

10.  

Đức nhân một số với 21. Nhưng khi nhân Đức lại nhân nhầm với 12 nên kết quả giảm 10998 đơn vị. Tìm tích đúng khi Đức nhân số đó với 21.

2
28 tháng 11 2021

1.8100

2. 34 x 18 + 18 x 66

= 18 x ( 34 + 66)

= 18 x 100 = 1800

3. X × ( 8 +  12) =  160 + 20 × 12

= X x 20 = 160 + 240

= X x 20 = 400

X = 400 : 20 = 20

4. X x 12 - X x 2 = 2020

(12 - 2) x X = 2020

10 x X = 2020

X = 2020 : 10 = 202

28 tháng 11 2021

thank bạn nha hihi

2 tháng 11 2021

Bài 1:

a) \(\Rightarrow3x^2+3x-2x^2-4x+x+1=0\)

\(\Rightarrow x^2=-1\left(VLý\right)\Rightarrow S=\varnothing\)

b) \(\Rightarrow\left(x-2020\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2020\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow\left(x-10\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-2\end{matrix}\right.\)

d) \(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=0\Rightarrow x=-4\)

e) \(\Rightarrow\left(x+6\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=7\end{matrix}\right.\)

f) \(\Rightarrow\left(5x-4\right)\left(5x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{5}\\x=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a) \(\Rightarrow3x\left(x^2-4\right)=0\Rightarrow3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

27 tháng 4 2023

loading...  

27 tháng 4 2023

Để phương trình có 2 nghiệm thì:

\(\Delta\ge0\)

\(m^2+10m+25-8m-24\ge0\)

\(m^2+2m+1\ge0\)

\(\left(m+1\right)^2\ge\forall m\) => Pt đã cho có 2 nghiệm với mọi giá trị m.

Theo viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+5\\x_1x_2=2m+6\end{matrix}\right.\)

Có: 

\(x_1^2+x_2^2=35\) (đưa cái đề đàng hoàng vào.-.)

<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=35\)

<=> \(\left(m+5\right)^2-2.\left(2m+6\right)=35\)

<=> \(m^2+10m+25-4m-12-35=0\)

<=> \(m^2+6m-22=0\)

delta' = 32 +22 = 31 > 0

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=-3+\sqrt{31}\\m_2=-3-\sqrt{31}\end{matrix}\right.\)

11 tháng 6 2019

Chọn B

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

4 tháng 6 2023

Ta nhận thấy tổng các hệ số trong phương trình đã cho là 

\(1-2\left(m-1\right)+2m-3=0\) nên pt này luôn có 1 nghiệm bằng 1, còn nghiệm kia là \(2m-3\). Do vai trò của \(x_1,x_2\) trong \(x^2+2x_1x_2-x_2=1\) là không như nhau nên ta phải chia làm 2TH:

 TH1: \(x_1=1;x_2=2m-3\). Khi đó ta có 

\(1+2\left(2m-3\right)-\left(2m-3\right)=1\) \(\Leftrightarrow2m-3=0\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

 TH2: \(x_1=2m-3;x2=1\). Khi đó

\(\left(2m-3\right)^2+2\left(2m-3\right)-1=1\) \(\Leftrightarrow4m^2-8m+1=0\) \(\Leftrightarrow m=\dfrac{2\pm\sqrt{3}}{2}\)

Vậy để pt đã cho có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa ycbt thì \(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m=\dfrac{2\pm\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

23 tháng 3 2022

a)thay m=1 vào pt ta có 

\(x^2+4x=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

b) thay x=2 vào pt ta có: 13+m=0

<=>m=-13

thay m=-13 vào pt ta có

\(x^2+4x-12=0\)

<=>(x-2)(x+6)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-6\end{matrix}\right.\)\(\)

vậy với m=-13 thì nghiệm còn lại là x=-6

c) để pt có 2 nghiệm pb thì \(\Delta>0\)

<=>16-4m-4>0

<=>3-m>0

<=>m<3

áp dụng định lí Vi-ét ta có\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

theo đề bài ta có \(x_1^2+x_2^2=10\)

<=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

<=>16-2m-2=10

<=>2-m=0

<=>m=2(nhận)

vậy với m=2 thì pt có 2 nghiệm pb thỏa yêu cầu đề bài.

 

 

a: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-4m+5\right)\)

\(=4\left(m+1\right)^2-4\left(m^2-4m+5\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2+16m-20\)

=24m-16

Để phương trình có hai nghiệm thì Δ>=0

=>24m-16>=0

=>24m>=16

=>\(m>=\dfrac{2}{3}\)

b: Bạn xem lại đề nha bạn

30 tháng 1 2024

dạ câu b đổi lại thành + ý ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3 2021

Lời giải:

Để PT có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=(m+1)^2-(m^2-1)>0\Leftrightarrow 2m+2>0\Leftrightarrow m>-1$

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2(m+1)$ và $x_1x_2=m^2-1$

Khi đó, để $x_1^2+x_2^2=x_1x_2+8$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=x_1x_2+8$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2=3x_1x_2+8$

$\Leftrightarrow 4(m+1)^2=3(m^2-1)+8$

$\Leftrightarrow m^2+8m-1=0$

$\Leftrightarrow m=-4\pm \sqrt{17}$. Vì $m>-1$ nên $m=-4+\sqrt{17}$