K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021
  1. Đọc sách. Sách là kho tàng vô giá của nhân loại. ...
  2. . Theo dõi tin tức xã hội. ...
  3. . Đọc kỹ đề bài trước khi làm bài. ...
  4. . Lập dàn ý ...
  5.  Phân chia thời gian hợp lý ...
  6. . Chú trọng vào mở bài. .... Đảm bảo nội dung. ...
  7.  Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ
10 tháng 10 2021

bạn nên đọc nhiều bài văn lên thì việc viết văn sẽ k hề khó với bạn nữa ,chúc bạn học tốt

Top 11 Cách để viết một bài văn hay và chất lượng

  1. 1 128. Đọc sách. Sách là kho tàng vô giá của nhân loại. ...
  2. 2 53. Theo dõi tin tức xã hội. ...
  3. 3 38. Đọc kỹ đề bài trước khi làm bài. ...
  4. 4 30. Lập dàn ý ...
  5. 5 30. Phân chia thời gian hợp lý ...
  6. 6 30. Chú trọng vào mở bài. ...
  7. 7 25. Đảm bảo nội dung. ...
  8. 8 19. Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ
24 tháng 11 2016

Để viết được một bài văn nghị luận hay cần phải nêu được tiêu đề bạn viết

+) Đưa ra bàn luận về vấn đề đó

+) ý nghĩa, ví dụ thực tế.

)+) đưa ra kết luận từ các ý đã viết trên

24 tháng 11 2016

search mạng, lật sách giải chép là bạn sẽ viết đc một bài văn nghị luận hay

27 tháng 11 2015

lên violet là đầy 

tick nha

LÀM SAO ĐỂ VIẾT VĂN HAY? 3 TIPS ''CÍU SỐNG'' AI KHÔNG LOVE VĂN! HÃY ĐỌC HẾT BÀI NÀY VÀ NÓ SẼ GIÚP BẠN 1 PHẦN NÀO ĐÓ#THANHKS CÁC BẠN CÓ THẮC MẮC LÀM SAO ĐỂ VIẾT VĂN HAY KO? CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU THÔI NAOOOOOOOOOO! 1. Đọc sách nhiều, tích lũy thêm nhiều vốn từ. *Có thể các bạn nghĩ đọc sách nhàm chán, không vui?(mik thì là mọt sách)Hãy vừa đọc sách vừa liên tưởng, cảm nhận. Bạn bảo...
Đọc tiếp

LÀM SAO ĐỂ VIẾT VĂN HAY? 3 TIPS ''CÍU SỐNG'' AI KHÔNG LOVE VĂN!

HÃY ĐỌC HẾT BÀI NÀY VÀ NÓ SẼ GIÚP BẠN 1 PHẦN NÀO ĐÓ#THANHKS

CÁC BẠN CÓ THẮC MẮC LÀM SAO ĐỂ VIẾT VĂN HAY KO? CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU THÔI NAOOOOOOOOOO!

1. Đọc sách nhiều, tích lũy thêm nhiều vốn từ.

*Có thể các bạn nghĩ đọc sách nhàm chán, không vui?(mik thì là mọt sách)Hãy vừa đọc sách vừa liên tưởng, cảm nhận. Bạn bảo đó là ảo tưởng ư? No no no, đấy gọi là chúng ta đang sáng tạo đấy#

2, Yêu môn văn

*Cái gì? Tui có nói lộn ko zậy nhỉ? môn văn viết mỏi tay thí mồ! Nhưng mà mik ko có đùa,mà đùa zậy cũng chẳng zui. Bạn phải cảm thấy hạnh phúc khi mik được học thì bn mới học tốt được#

3, Nên nhớ rằng, viết văn rất quan trọng!

*Dù bạn có làm công việc gì cũng phải biết ít nhiều về tiếng việt, đặc biệt là viết văn để đọc cho công ty, gia đình bạn bè...Nó sẽ khiến bạn trở nên hạnh phúc hơn đó#

Nhớ thêm:

1,  Phải viết theo đúng đề bài đưa ra nếu chỉ dùng các từ, sự sáng tạo, tình yêu với môn Văn thôi là chưa đủ. Bây giờ mik cứ viết chẳng theo đề bài gì cả thì ta cũng chỉ có một dấu gách chéo mà thôi.

2. Phải có ý tưởng súc tích (chứa nhiều ý trong một diên đạt ngắn gọn). Nếu mik viết dài quá thì bài văn của mik sẽ ko hay. Mọi người cứ nói rằng càng dài thì càng hay nhưng theo quan điểm của mik thì viết dài cũng có hay mấy đâu.

3. Viết về nội dung chính của bài văn nhiều hơn phần phụ. Cái này thì mik cũng từng bị rồi mik thường hay viết phần phụ nhiều hơn phần chính thì điểm tối đa cũng chỉ 8 mà thôi.

4. Sắp xếp phải có thứ tự rõ ràng

5. Viết đúng nội dung phải có đủ chủ ngữ, vị ngữ

6. Nội dung hướng tới điều tốt đẹp.

❤Cảm ơn các bạn vì đã dành thời gian đọc bài này, mong tips của mik sẽ giúp được 1 chút cho các bạn ạ❤#

Kí hiệu # : nhận biết đây là tips, câu hỏi, câu trả lời của riêng mình, tuyệt đối không copy dưới mọi hình thức. Trừ khi bạn được sự cho phép của mik^^

14
17 tháng 9 2023

✿❤Ai đi qua nhớ ghé đường này nha#❤✿

17 tháng 9 2023

cảm ơn bài văn của bạn , tui cũng đang trong tình trạng KO LOVE VĂN , nhờ bài văn của bạn , tôi trở nên thích môn văn hơn

14 tháng 1 2022

TL:

Đọc sách

Theo dõi tin tức xã hội

Đọc kỹ đề bài trước khi làm bài

Lập dàn ý
Phân chia thời gian hợp lý

Chú trọng vào mở bài

Đảm bảo nội dung

Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ

Cần biết biến tấu ý tưởng của người khác thành của mình

Kiểm tra chính tả, ngữ pháp

Trích dẫn

HT 

@@@@@@

14 tháng 1 2022
  1. Làm sao để viết văn hay?
  2. 1.1. Quan trọng là sự tự tin.
  3. 1.2. Đừng viết văn vì điểm số
  4. 1.3. Viết như bạn đang nói chuyện với một ai đó
  5. 1.4. Hiểu rõ bản chất của các dạng văn.
  6. 1.5. Luyện viết nhiều để văn không lủng củng.
  7. Một vài tuyệt chiêu để viết văn cảm xúc.
  8. 2.1. Đọc thật nhiều
  9. /HT\
23 tháng 4 2019

Văn bản thuyết minh có mục đích cung cấp cho người nghe (người đọc) những tri thức về sự vật khách quan. Cho nên văn bản trước hết cần chuẩn xác.

Muốn chuẩn xác cần chú ý tìm hiểu thấu đáo trước khi viết; thu thập tài liệu tham khảo, chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu để có thể cập nhật những tìm tòi phát kiến mới cũng như thấy được những thay đổi thường có.

Văn thuyết minh còn có nhiệm vụ đặc trưng, đó là thuyết phục được người đọc (người nghe). Bài viết vì thế cần tạo được hấp dẫn.

Muốn làm cho văn bản hấp dẫn cần đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác; so sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc (người nghe); làm cho câu văn thuyết minh biến hoá linh hoạt; khi cần nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt.

14 tháng 4 2017

Qua những văn bản em tạo lập trong các tiết Tập làm văn.

- Khi tạo lập các văn bản ấy, điều em muốn nói thật sự cần thiết

- Khi kể chuyện, miêu tả, bày tỏ nguyện vọng em xưng hô “em”, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt tùy thuộc vào yêu cầu đề bài đưa ra

- Em thường lập dàn ý khi làm văn. Theo em, khi xác lập bố cục bài văn sẽ có trình tự hợp lý, rõ ràng giữa các phần

- Sau khi làm văn em thường dành ra 10 phút đọc và kiểm tra lại, điều này giúp em hạn chế lỗi sai, thiếu ý trong quá trình làm

25 tháng 11 2016

Biểu cảm về tác phẩm văn học:
Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm ( Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh tiếp xúc)
Thân bài:
* Với tác phẩm tự sự:
- Nêu cảm nghĩ về khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Nêu cảm xúc về một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tình huống, nhân vật.
- Từ các chi tiết, hình ảnh, nhân vật trong tác phẩm liên tưởng, tưởng tượng hoặc suy ngẫm với con người, cuộc sống ngoài đời hoặc với những tác phẩm khác cùng chủ đề, cùng tác giả.
* Với tác phẩm trữ tình:
- Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần, các ý, hoặc theo mạch cảm xúc của tác phẩm ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Nêu cảm xúc về chi tiết hình ảnh đặc sắc nhất trong tác phẩm , liên tưởng, so sánh với các tác phẩm khác cùng chủ đề hoặc cùng tác giả.
Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc về tác phẩm.
( Có thể đặt tác phẩm trong mối quan hệ hiện tại – tương lai để thấy tác dụng ý nghĩa của tác phẩm với bạn đọc, với bản thân)
* Lưu ý:
- Trong quá trình nêu cảm nghĩ phải bám sát những chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm ; cảm xúc luôn đi kèm với dẫn chứng, không nêu cảm xúc chung chung.
- Để cảm nghĩ thêm sâu sắc có thể liên hệ với hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, liên hệ so sánh với các tác phẩm cùng chủ đề.
- Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành.
- Câu văn bộc lộ cảm xúc nên đặt ở đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn văn

25 tháng 11 2016

Biểu cảm về thiên nhiên, cảnh vật: dòng sông, cây cối, cánh đồng, mùa trong năm...
Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng (cây,hoa, quả, cảnh thiên nhiên...)
Thân bài:
- Hình dung đặc điểm gợi cảm của thiên nhiên, cảnh vật trong thời gian, không gian cụ thể để bộc lộ tình cảm của mình về đối tượng yêu thích.( Có sử dụng yếu tố miêu tả)
VD: Cây: rễ, thân, lá, hoa, quả...
- Suy nghĩ về mối quan hệ của thiên nhiên, cảnh vật đối với cuộc sống con người
+ Thân thuộc, gắn bó, có ích lợi với con người như thế nào?
+ Gắn bó với những lứa tuổi nào?
- Suy nghĩ về quan hệ của thiên nhiên, cảnh vật đối với người viết.
+ Tình cảm, cảm xúc như thế nào?
+ Gợi những kỉ niệm thân thiết gắn bó nào?
- Thiên nhiên, cảnh vật gợi cho mình liên tưởng gì về cuộc sống? Con người? Về tình cảm quê hương, trường lớp, gia đình?
Kết bài: Khẳng định tình cảm của mình đối với thiên nhiên, cảnh vật.

Biểu cảm về sự vật, về con người: món quà, đồ vật, người thân...
Biểu cảm về sự vật:
Mở bài: Giới thiệu sự vật con người định biểu cảm.
Nêu cảm nghĩ chung về đối tượng.
Thân bài:
1. Hoàn cảnh, lí do có sự vật ( Được tặng nhân ngày sinh nhật, được mua đầu năm học, đựơc người nào đó làm cho, tự làm...)
2. Hồi tưởng những cảm xúc khi tiếp xúc với sự vật:
- Nhớ lại những đặc điểm gợi cảm của sự vật : Hình dáng, màu sắc, chất liệu, các bộ phận....
- Tình cảm, cảm xúc trước những đặc điểm đó.
3. Tình cảm, sự gắn bó đối với sự vật đó:
- Tình cảm đối với sự vật : Yêu quý, nâng niu, chăm sóc, giữ gìn....
- Hoặc từ sự vật ấy nhớ tới tình cảm của người thân, bạn bè...
Kết bài: Khẳng định tình cảm về đối tượng.
Biểu cảm về con người:
Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng biểu cảm ( TT hoặc GT)
Cảm nghĩ ban đầu.
Thân bài:
1. Hình dung về đặc điểm gợi cảm của đối tượng để bộc lộ cảm xúc : hình dáng, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói... qua quan sát, liên tưởng, suy ngẫm hoặc hồi tưởng đặc điểm để gợi cảm xúc ( nếu người đó đang ở xa, đi xa )
2. Bộc lộ tình cảm , cảm xúc , suy nghĩ qua việc làm, hành động, cử chỉ, tính cách của người đó thông qua quan hệ đối xử với mọi người xung quanh, với bản thân người viết.
3. Sự gắn bó của người ấy với bản thân em:
- Trong cuộc sống hàng ngày.
- Hồi tưởng kỉ niệm gắn bó của người viết với người đó.
-> Bộc lộ tình cảm của người viết: Nhớ nhung, yêu quý, kính trọng, biết ơn...
3. Bộc lộ tình cảm với đối tượng qua một tình huống nào đó: liên tưởng ,tưởng tượng hướng đến tương lai -> bộc lộ cảm xúc.
Kết bài: Khẳng định tình cảm với đối tượng.
Có thể hứa hẹn, mong ước.

Biểu cảm về tác phẩm văn học:
Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm ( Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh tiếp xúc)
Thân bài:
* Với tác phẩm tự sự:
- Nêu cảm nghĩ về khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Nêu cảm xúc về một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tình huống, nhân vật.
- Từ các chi tiết, hình ảnh, nhân vật trong tác phẩm liên tưởng, tưởng tượng hoặc suy ngẫm với con người, cuộc sống ngoài đời hoặc với những tác phẩm khác cùng chủ đề, cùng tác giả.
* Với tác phẩm trữ tình:
- Nêu cảm nghĩ theo trình tự các phần, các ý, hoặc theo mạch cảm xúc của tác phẩm ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Nêu cảm xúc về chi tiết hình ảnh đặc sắc nhất trong tác phẩm , liên tưởng, so sánh với các tác phẩm khác cùng chủ đề hoặc cùng tác giả.
Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc về tác phẩm.
( Có thể đặt tác phẩm trong mối quan hệ hiện tại – tương lai để thấy tác dụng ý nghĩa của tác phẩm với bạn đọc, với bản thân)
* Lưu ý:
- Trong quá trình nêu cảm nghĩ phải bám sát những chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm ; cảm xúc luôn đi kèm với dẫn chứng, không nêu cảm xúc chung chung.
- Để cảm nghĩ thêm sâu sắc có thể liên hệ với hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, liên hệ so sánh với các tác phẩm cùng chủ đề.
- Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành.
- Câu văn bộc lộ cảm xúc nên đặt ở đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn văn

21 tháng 10 2018

Learning foreign languages ​​in general and English in particular, we should first understand this:

1. Language is not words written. So the first thing we need to listen to listening to understand and co. Time is to say some very popular and simple.

- You have to practice how to reach the skills that foreigners say we can understand, that is, to know the pronunciation, accent or the goals necessary in the sentence, so we can understand. and hear. Language is also a set of habits:

- It is necessary to train, imitate, and memorize the dialogue in the book, and at the same time to read aloud the sample sentences until a mechanical response is generated. Our brains are as elite as we are speaking our mother tongue. Conditions to learn a foreign language conveniently: To learn English well, we need the following:

a / Audio tape - movies (if any), many books for reference

(1.) Tape Listen: - Choose the correct, clear, and good voice tapes. Do not think the tape is the same. If possible you should listen, filter before buying. - There is a slow sound tape, there is a fast listening tape. You should also "get acquainted" with both types of tapes. The first time you listen to the tape slowly, once you get used to it already, listen to the tape quickly. How, when you hear, understand is good.

(2) Movies: Firstly, to make it easy to understand, choose the English film rolls of small, simple stories with many common words to help you understand. Gradually you will use films with more complex vocabulary.

(3) Reference books: There are quite a few books to provide for English learning. You should be cautious in choosing books. - Find the books written by any author. Know what you buy, what you need. Needless to say, but not all books that teach English as buying, of any author does not need to distill. There are some practitioners, as every street in the street meets an English-language book of purchase, anyone's. There are books they have not read once. So, sir, that turned out to be too wasteful in the right place. You should filter when buying books written in foreign languages, to request that book will benefit you.

b / Lesson: need to learn vocabulary in parallel with the sample sentences. To become fluent in English you can not lack these requirements to learn vocabulary in parallel with the sample sentence. In other words: in the sample sentence there is a vocabulary. And so to understand the sentence, you have to belong to the previous vocabulary.

c / How long does it take to study English? If you rarely have time during the day, you can cut back on your English training. But every day you have to have time to study continuously. If one day you forgot to study, the English language in your head would not be that sensitive. Learning English is like a car that needs grease every day, otherwise it becomes rusty and difficult to start. For this reason, some teachers teach foreign language more tired than other subjects when imparting knowledge to students, but it is very beneficial for teachers by teaching methods, the majority of lectures The students have reviewed their knowledge of foreign languages.

chúc bạn học tốt

14 tháng 12 2016

Tham khảo nhé bạn: - Outline ( Dàn ý )

English is so widely spoken, it has often been referred to as a "global language". it can bring people closer ... it can make business and negotiations easier... it can help you communicate with people of all cultures across the globe.English is very important for us to master because it is really necessary for our future job and our life everyday. There is no way to improve something without practising it. Most of Vietnamese students study English at school, but they can not improve it much, because they don't use them in their every day life. And now, some experiences to learn English will be shared with you. Do follow and I think they may be very effective. English skills can divide into 4 parts: listening, speaking, reading and writing. Now, let’s go into speaking skill first.


 Speaking


 At first, you should speak slowly but don’t mispronounce. To express your ideas more effectively, you can combine with your gesture and acts. Through this way, learning English will be easier because you can use all your five senses.
 If possible, use a tape-recorder to record your voice. Then hear again to adjust.
 Practise your speaking skill at home, at school and everywhere if possible
• At home, if nobody can speak English with you, stand in front of your mirror and speak with yourself. You may have many difficulties at first and you often think that there’s nothing to talk but if you try, it will become your habit gradually.
• At school, you can invite your friends to speak together at time break. start with easy sentences such as “What’s your name?” or “What’s your favorite food?”. Then go to more difficult one. And expressing your ideas is not easy, is it? For example, you want to say that “Yesterday, my father picked me up”. But you don’t know how to speak English, you can use both English and Vietnamese “Yesterday, my father đón me”. It may seem ridiculous but I have tried many times. And its effect, there’s no need for further argument. In a short time, I not only improve my speaking skill but also broaden my vocabulary. Because if you don’t know any words,you can look up your dictionary right away and if necessary, asking your English teacher for help is the best way.
 Listen tapes as much as possible to imitate native people’s intonation.
Here are some useful ways you can try. Finally, I want to say that speaking English fluently won’t be too hard for you if you try to practice .


 Listening


 The best advice is “ listen, listen and listen”. Start with simple levels, try to hear and then write all things you have heard. You don’t need to hear every word in a passage or a conversation. The most first important thing is you can understand what they are speaking. If your listening skill is better, you can go to more difficult levels. Many sources can support you such as English songs, tapes, TV, Internet,….
Vietnamese students may very good at reading and writing skill. But I want to share you some experiences I have.



 Reading


 When reading, you will see many new words. Don’t use your dictionary, guess their meaning and continue your reading. When you finish, it’s time for you to check them.
 Try to answer questions below every reading part or try to find the topic and the main idea of each passage you read.
 Improving your vocabulary is really important not only for your reading skill but also for other skills.
 Find stories, essays,…on Internet or on newspapers, magazines in English and read as much as possible. By this way, you not only read better but also save your money to buy books.
 Writing
 Try to write out all things you have spent in a day so you can practise this skill more often.
 Chatting in English with your friends is really a very good idea.
 If you want to learn how to write methodically, read more books about this.And while reading, pay attention to their styles to imitate.Writing skill also divide into many levels from easy to difficult ones so start with first easy steps.

*** Good luck ~ MDia