K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

bài đó cũng khó nhỉ hehehehe

27 tháng 9 2018
23 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

* Xét ∆ OAE và  ∆ OCF, ta có:

OA = OC (tính chất hình bình hành)

∠ (AOE)=  ∠ (COF)(đối đỉnh)

∠ (OAE)=  ∠ (OCF)(so le trong)

Do đó: ∆ OAE =  ∆ OCF (g.c.g)

⇒ OE = OF (l)

* Xét  ∆ OAG và  ∆ OCH, ta có:

OA = OC (tính chất hình bình hành)

∠ (AOG) =  ∠ (COH)(dối đỉnh)

∠ (OAG) =  ∠ (OCH)(so le trong).

Do đó:  ∆ OAG =  ∆ OCH (g.c.g)

⇒ OG = OH (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EGFH là hình bình hành (vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

1: Xét tứ giác AECF có 

O là trung điểm của AC
O là trung điểm của FE

Do đó: AECF là hình bình hành

18 tháng 12 2022

a Xét tứ giác DEBF có

BE//DF

BE=FD

Do đó; DEBF là hình bình hành

=>DB cắt EF tại trung điểm của mỗi đường(1)

b: Vì ABCD là hình bình hành

nên AC cắt BD tại trung điểm của mõi đường(2)

Từ (1), (2) suy ra AC,BD,EF đồng quy

=>E,O,F thẳng hàng

giải: trong \(\Delta ADB\) có:

E là trung điểm của AB (gt)

H là trung điểm của AD (gt)

=> EH là đường trung bình của \(\Delta ADB\) (đ/n)

=> EH // BD và  EH = \(\frac{1}{2}\) BD (định lý) (1)

trong \(\Delta CBD\) có:

F là trung điểm của BC (gt)

G là trung điểm của CD (gt)

=> FG là đường trung bình của \(\Delta CBD\) (đ/n)

=> FG // BD và FG = \(\frac{1}{2}BD\) (định lý) (2)

từ (1) và (2) => tứ giác EFGH là hình bình hành

ok mk nhé!!! 564756582352353645756756568768768797898898707803463464545756756

15 tháng 10 2019

retyu