hoi ve hat
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ca dao tục ngữ là bức tranh sinh động phản ánh đời sống nhiều mặt của ông cha ta thuở trước. Có lẽ không ai sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này lại không biết đến bài ca dao thấm đượm ân tình qua lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Bài ca dao vẻn vẹn chỉ có bốn câu nhưng đã miêu tả sinh động nỗi cực nhọc, vất vả của người nông dân quanh năm một nắng hai sương làm ra hạt gạo nuôi đời. Đồng thời nó cũng là lời khuyên nhủ chân tình về lòng biết ơn, thái độ trân trọng người lao động. Theo em, đây chính là biểu hiện đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta.
Mở đầu bài ca dao, nỗi vất vả của người nông dân như hiện lên rõ ràng trước mắt ta:
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Câu thứ ba, thứ tư là lời nhắc nhở chân thành:
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Tại sao lại nhắc nhở đúng vào lúc bưng bát cơm đầy. Đây là chủ ý của người xưa, bởi lúc bưng chén cơm thơm dẻo, mấy ai nghĩ đến nỗi cực nhọc của người làm ra nó? Vì vậy nhắc nhở vào lúc này là nên, là đúng. Có được bát cơm đầy phải đổi bằng bao bát mồ hôi, có khi cả nước mắt. Nào chống hạn, chống úng, nào tai trời ách đất… Từ lúc cày đồng đến lúc gánh lúa về sân, biết bao lo âu, cực khổ. Tất cả những cái đó dồn vào trong một câu với hai vế đối rất chỉnh: Dẻo thơm một hạt / đắng cay muôn phần. Một lần nữa, nỗi vất vả của người nông dân được nhắc lại và khắc sâu trong tâm khảm mọi người.
Hai câu ca dao trên còn là lời khuyên nhủ: đã là người thì phải sống sao cho thủy chung, ân nghĩa. Phải biết cảm thông, chia sẻ và trân trọng, biết ơn người lao động. Bưng bát cơm đầy mà không nhớ người làm ra nó là vong ơn, bội nghĩa. Những kẻ vô ơn như thế thật đáng chê trách và lên án.
Theo gt: p + e + n = 22
mà p = e
=> 2p + n = 22 (1)
mà 2p - n = 6 (2)
(1)(2) => p = 7
=> n = 8
Vậy đó là Nito (N)
Theo đầu bài tai có:
e+n+p=22
mà p=e
=>2p+n=22 (1)
lại có: (p+e)-n=6
mà p=e
=> 2p-n=6
=> n=2p-6 (2)
từ (1) và (2) => 2p+2p-6=22
=> 4p=22+6=28
=>p=28/4=7
mà p=e=>p=e=7
thay vào (1) ta đc: p+n+e=22=>7+7+n=22
=>n=22-14=8
vậy p=e=7,n=8
Theo đề bài, ta có:
n + p + e = 115 (1)
p + e = n + 25 (2)
số p = số e (3)
Thay (2) vào (1), ta có:
(1) => n + n + 25 = 115
2n = 115 - 25
2n = 90
n = 90 : 2
n = 45 (4)
Thay (3) và (4) vào (2), ta có:
(2) => p + p = 45 + 25
2p = 70
p = 70 : 2
p = 35
=> Nguyên tử X có số p = 35 là Brom, KHHH: Br
Gọi số proton, notron, electron của nguyên tử nguyên tố X là p, n, e
Theo đề ra, ta có: p + n + e = 115
<=> 2p + n = 115 ( vì số electron = số proton) (1)
Lại có: 2p - n = 25 (2)
Giải (1) và (2), ta được p = 35
=> X là Brom
Giải thích các bước giải:đổi 1 tạ =100 kg 2 tạ =200 kg
200 kg gấp 100kg số lần là :2:1=2 lần
số kg bị giảm đi là :15 x2 =30(kg)
số kg còn lại là :200-30=170(kg)
chúc bạn học tốt nha
?????