Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số dư của a khi chia cho 72 là r (0<=r<72) ta có:
+) r chia 9 dư 7 => r thuộc { 7;16;25;34;43;52;61;70}
mà r chia 8 dư 3 => r=43
Bài 2:
Sửa đề: chia 23 dư 7
Vì a chia 17 dư 1 nên a-16 chia hết cho 17
Vì a chia 23 dư 7 nên a-16 chia hết cho 23
Vậy: a chia 391 dư 16
Ta thấy 72 chia hết cho ; 16 cũng chia hết cho 8 => một số chia cho 72 dư 16 thì sẽ chia hết cho 8
Bài 1 : Số đó là :
6 x 9 + 5 = 59
Số đo chi cho 7 thì thương và số dư là ;
59 : 7 = 8 ( dư 3 )
Đáp số : Thương : 8 Dư 3
Bài 2 : Số đó có thể là : 8 + 7 = 15
Số đo chia cho 4 có số dư là : 15 : 4 = 3 ( dư 3 )
Đáp số ; dư 3
gọi số dư của a khi chia cho 72 là r(0<=r<72)ta có
r chia 9 dư 5 => r thuộc {5;14;23;32;41;50;59;68}
mà r chia 8 dư 3 nên ta ko tìm đc giá trị của r thỏa mãn yêu cầu đề bài
Gọi số đó là \(n\).
Ta có: \(\hept{\begin{cases}n=8l+1\\n=9k+7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9n=72l+9\\8n=72k+56\end{cases}}\Rightarrow n=72\left(l-k\right)-47}=72\left(l-k-1\right)+25\)
Vậy \(n\)chia cho \(72\)dư \(25\).
72 dư 25 nhé