K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 7 2024

Lời giải:

$5x-11\vdots x-2$

$\Rightarrow 5(x-2)-1\vdots x-2$

$\Rightarrow 1\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1\right\}$

$\Rightarrow$ số nguyên $x$ lớn nhất thỏa mãn đề bài là $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2024

Lời giải:

$5x+11\vdots x-2$

$\Rightarrow 5(x-2)+21\vdots x-2$

$\Rightarrow 21\vdots x-2$

Để $x$ lớn nhất thì $x-2$ là ước lớn nhất của $21$

$\Rightarrow x-2=21$

$\Rightarrow x=23$.

7 tháng 8 2015

abcabc = abc . 1001 = abc . 13 . 77 chia hết cho 77

=> abcabc chia hết cho 77 (đpcm)

Vì x+15 là bội của x+3

=> x+3+12 chia hết cho x+3

Vì x+3 chia hết cho x+3

=> 12 chia hết cho x+3

=> x+3 thuộc Ư(12)

Mà x là số tự nhiên 

=> x > 0

=> x+3 > 3

=> x+3 \(\in\){3; 4; 6; 12}

x+3x
30
41
63
129   

KL: x \(\in\){0; 1; 3; 9}

6 tháng 9 2018

Ta có: 77 = 7 x 11

           abcabc = abc x 1001

Vì 1001 \(⋮\)7,11 nên abcabc \(⋮\)7,11

Mà (7;11) = 1 và 7 x 11 = 77 nên abcabc \(⋮\)77

\(\Rightarrow\)Đpcm.

Theo bài ra, ta có: x + 15 \(⋮\)x + 3

                   \(\Leftrightarrow\)(x+3) + 12  \(⋮\)x + 3

Mà x + 3  \(⋮\)x + 3 nên 12  \(⋮\)x + 3.

\(\Rightarrow\)x + 3 \(\in\)Ư(12)

Mà x \(\in\)N nên x \(\in\){1; 2; 3; 4; 6; 12}

Vậy x \(\in\){1; 2; 3; 4; 6; 12}.

11 tháng 10 2018

a)Ta có :

  3x chia hết cho x+1

=>3x+3-3 chia hết cho x+1

=>-3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(-3)

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

b)Ta có :

 5x+2 chia hết cho x+1

=>5x+5-3 chia hết cho x+1

=>-3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(-3)

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

15 tháng 12 2016

bn nào làm đúng nhất mình sẽ k cho (^-^)

5 tháng 6 2018

a) 2n + 3 là bội của n - 2 

    2n - 3 chia hết cho n -2 

    2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2 

    n - 2 thuộc Ư( 7 )

=> n = 3 ; 1 ; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 3 ; 9

CHÚC HOK TỐT !

5 tháng 6 2018

a,  2n + 3 là bội của n - 2 

=> 2n + 3 \(⋮\)n - 2 

=> 2n - 4 + 7 \(⋮\)n - 2 

=> 2(n - 2) + 7 \(⋮\)n - 2 

Mà 2(n - 2) \(⋮\)2 nên 7 \(⋮\)

=> n - 2 \(\in\)Ư(7) = {1 ; 7} 

+ Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3 

+ Với n - 2 = 7 => n = 7 + 2 = 9 

Vây \(\in\){3 ; 9}

26 tháng 3 2020
  1. a) Vì 6 chia hết cho x+1 nên x+1 {1;-1;2-2;3;-3;6;-6}

             Suy ra x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

           b) Vì x+3 là ước của x+14 nên ta có;

              x+14 chia hết cho x+3

Suy ra: x+3+11 chia hết cho x+3

Vì x+3 chia hết cho x+3 nên

         11 chia hết cho x+3

Suy ra: x+3 là ước của 11

  (x+3) {1;-1;11;-11}

Suy ra: x{-2;-4;8;-14}

c) VÌ x+7 là bội của x+1 nên ta có 

  x+7 chia hết cho x+1

Suy ra: x+1+6 chia hết cho x+1

 Vì x+1 chia hết cho x+1 nên

 6 chia hết cho x+1

Suy ra: x+1 {1;-1;2;-2;3-;-3;6;-6}

Suy ra: x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

d) Vì 5x+1 là bội của x-2 nên 

5x+1 chia hết cho x-2

Suy ra: 5(x-2)+11 chia hết cho x-2 

Vì 5(x-2) chia hết cho x-2 nên 

11 chia hết cho x-2

Suy ra: (x-2) {1;-1;11;-11}

Suy ra: x{3;1;13;-9}

  

          

a) 6 chia hết cho x + 1

=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

Vậy......

b) x+3 là Ư(x+14)

=>x+14 chia hết cho x+3

=>x+3+11 chia hết cho x+3

=>11 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}

.....

Còn lại bn tự lm nha

c) x+7 là bội của x+1

=>x+7 chia hết cho x+1

=>x+1+6 chia hết cho x+1

Đến đây lm như câu b nha

d) 5x+1 là bội của x-2

=>5x+1 chia hết cho x-2

=>5(x-2)+11 chia hết cho x-2

=>11 chia hết cho x-2

......

Tự lm còn lại nha mk bận rồi thông cảm