K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

Đáp án C

Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazo của amin.

Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazo của amin.

Với các amin béo (amin no ) thì tính bazo: bậc 2 > bậc 1> bậc 3 

30 tháng 4 2019

4/ Lấy mẫu thữ và đánh dấu từng mẫu thử

Cho dd AgNO3/NH3 vào các mẫu thử

Xuất hiện kết tủa là C2H5CHO

Cho vào 2 mẫu thử còn lại mẫu Natri

Xuất hiện khí thoát ra là C3H7OH

Còn lại là C6H6 (benzen)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Hydrocarbon: C3H6 (1), C18H38 (4).

Dẫn xuất hydrocarbon: C7H6O2 (2), CCl4 (3), C6H5N (5) và C4H4S (6).

19 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/ixNZMpu.jpg
Câu 1: Công thức tổng quát của anken là: A. C n H 2n ( n  2) B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là: A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1) Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan Câu 4: Trong các chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức tổng quát của anken là:
A. C n H 2n ( n  2) B. C

n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 2: Công thức tổng quát của ankin là:
A. C n H 2n B. C n H 2n-2 ( n  2) C. C

n H 2n + 2 ( n>1) D. C n H 2n-2 ( n  1)

Câu 3: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể
thu được: A. butan B. isobitan C. isobutađien D. pentan
Câu 4: Trong các chất dưới đây chất nào được gọi là đivinyl?
A. CH 2 = C=CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2
C. CH 2 = CH- CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 = CH-CH=CH-CH 3
Câu 5: Nhận xét sau đây đúng?
A. Các chất có công thức C n H 2n-2 đều là ankađien
B. Các ankađien đều có công thức C n H 2n-2
C. Các ankađien có từ 2 liên kết đôi trở lên
D. Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankađien
Câu 6: Công thức phân tử nào phù hợp với penten?
A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6
Câu 7: Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D. C 6 H 6
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin C 5 H 8 tác dụng với dd AgNO 3 / dd NH 3 tạo kết tủa
màu vàng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: PVC là sản phẩm trùng hợp của :
A. CH 2 = CHCl B. CH 2 = CH 2 C. CH 2 = CH- CH= CH 2 D. CH 2 = C = CH 2
Câu 10: Cho các chất (1) H 2 / Ni,t ; (2) dd Br 2 ; (3) AgNO 3 /NH 3 ; (4) dd KMnO 4 . Etilen
pứ được với:
A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,3 D. 2,4
Câu 11: Ankin có CT(CH 3 ) 2 CH - C  CH có tên gọi là:
A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác
Câu 12: Để phân biệt axetilen và etilen ta dùng:
A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KMnO 4 C. AgNO 3 /dd NH 3 D. A v à B đ úng
Câu 13: Axetilen có thể điều chế bằng cách :
A. Nhiệt phân Metan ở 1500C B. Cho nhôm cacbua hợp nước
C. Đun CH 3 COONa với vôi tôi xút D. A v à B
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đkc) và 2,7 g
H 2 O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là:
A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,6g một ankin A thu được 1,8g nước. Công thức cấu tạo đúng
của A là:
A. CHC-CH 3 B. CHCH C. CH 3 -CC-CH 3 D. Kết quả khác
Câu 16: Cho 2,8 g anken X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 8 g brom. CTPT của anken
X là:
A. C 5 H 10 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6
Câu 17: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua bình dd brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 2,70 g. Trong 2,24 lít X có:
A. C 2 H 4 chiếm 50 % thể tích B. 0,56 lít C 2 H 4
C. C 2 H 4 chiếm 50 % khối lượng D. C 2 H 4 chiếm 45 % thể tích

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 3,96 g H 2 O
và 15,4 g CO 2 . CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 4
Câu 19: Hòa tan 1,48 g hỗn hợp X gồm propin và 1 anken A trong dd AgNO 3 /dd NH 3 thấy
xuất hiện 4,41 g kết tủa. Nếu cũng lượng X trên qua dd brom dư thấy có 11,2 g brom phản
ứng. CTPT của A là:
A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 5 H 10 D. C 4 H 8
Câu 20: Cho 3,12 g etin tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư thấy xuất hiện m g kết tủa. Giá
trị của m là: A. 2,88 g B. 28,8 g C. 14,4 g D. 6,615 g

1
22 tháng 4 2020

1/ A

2/ C

3/ A

4/ B

5/ B

6/ B

7/ A

8/ A

9/ A

10/ A

11/ A

12/ C

13/ A

14/ A

15/ B

16/ C

17/ A

18/ D

19/ B

20/ B

23 tháng 4 2020

Cám ơn

27 tháng 8 2023

• Hydrocarbon: C2H6, C6H6.

• Dẫn xuất của hydrocarbon: CH3COONa, C2H5Br, CHCl3, HCOOH.

4 tháng 4 2020

a,

- Vô cơ: NaHCO3, MgCO3, CO

- Hữu cơ: C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, C2H4O2

b,

- Hữu cơ:

+ Hidrocacbon: C2H2, C6H6

+ Dẫn xuất hidrocacbon: C6H12O6, C3H7Cl, C2H4O2

24 tháng 10 2021

Câu 41: B

Câu 42: B

12 tháng 7 2017

bài 1:- trích mãu thử các dd rồi thử bằng pp ( pp tức là phenolphtalein nhé)

+dd NaOH làm pp thành màu hồng.

+3dd còn lại ko làm pp đổi màu

-cho 3dd còn lại vào dd NaOH lúc nãy đang còn màu hồng

+ dd làm màu hồng của pp trong NaOH nhạt và biến mất=> dd H2S04 do có pư trung hòa tức là pư giữa ax và bz ( tự viết nhé 0

+ 2 dd còn lại ko ht là BaCL2 và NaCl

-Cho H2SO4vừa nhận biết dc vào 2 dd còn lại

+ Có kết tủa trắng => đó là dd BaCl2 ( pt tự viết nhé)

+ko ht là dd NaCl

bài 2: bạn kẻ bảng ra cho lần lượt các chất td vs nhau là dc ý mà, bạn tự làm đi.

bài 3:

nhân biết axit bằng quỳ tím --> quỳ tím chuyển đỏ
nhận biết C6H12O6 bằng Cu(OH)2 ( kết tủa bị hoà tan)
nhận biết C2H5OH bằng Na ( có khí không màu bay ra) ( hay ai bạo miệng thì cho vào miệng nhắm thử thấy có mùi vị giống cái vẫn hay nhậu thì đúng rồi :D)
còn lại là

bài4: mình làm chưa ra :D

Bài 5 :

nhận biết Co2: cho hỗ hợp qua dd CaCO3=> có kết tủa trắng

Nb CO: cho hỗn hợp qua bột CuO đun nóng, bột CuO đen thành đỏ chứng tỏ có Co
Nb Cl2: Cho hỗn hợp qua giấy quỳ tím ẩm=> hóa đỏ chứng tỏ có Cl2

Chúc bạn học tốt :)))

21 tháng 12 2018

3)

21 tháng 12 2018

1)

2)