Cho các axit sau: axit p-metyl benzoic (1); axit p-amino benzoic (2); axit p-nitro benzoic (3); axit benzoic (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án D
Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là Z < Y < X

Đáp án C
Những axit làm mất màu dung dịch Br2 trong nước: axit fomic, axit acrylic, axit propinoic.

Chọn C
Các chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường: phenol, khí sunfurơ ( S O 2 ) , isopren,
axit metacrylic, vinyl axetat và phenylamin (anilin)

Chọn đáp án A
phenol, khí sunfurơ, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin

Chọn đáp án A
phenol, khí sunfurơ, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin

Đáp án A
Dãy các chất có thể tác dụng được với Cu(OH)2 gồm:
•axit axetic: CH3COOH + Cu(OH)2↓ → (CH3COO)2Cu + H2O.
•axit benzoic: C6H5COOH + Cu(OH)2 → (C6H5COO)2Cu + H2O.
(chú ý C6H5 là vòng hút e nên tính axit của axit benzoic còn mạnh hơn cả CH3COOH).
• glucozơ: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu(phức màu xanh) + 2H2O

Chọn đáp án C
Các monome tham gia phản ứng trùng hợp là: stiren, vinyl axetat, metacrylat, metyl acrylat, peopilen, caprolactam, etilen oxt(7)

Để có thể trùng hợp các chất cần phải có liên kết π hoặc mạch vòng không bền.
Chọn A gồm stiren, etylen oxit, vinyl axetat, caprolactam, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, acrilonitrin.

Đáp án A
Để có thể trùng hợp các chất cần phải có liên kết π hoặc mạch vòng không bền.
Chọn A gồm stiren, etylen oxit, vinyl axetat, caprolactam, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, acrilonitrin.
Đáp án B
● So sánh (1) và (4)
+ Vì p-metyl benzoic có nhóm metyl đẩy e ⇒ H/–COOH giảm độ linh động ⇒ khó phân li tạo H+ ⇒ giảm tính axit so với axit benzoic ⇒ (1) < (4) ⇒ Loại C và D.
● So sánh (3) và (4).
+ Vì p-nitro benzoic có nhóm nitro hút e ⇒ H/–COOH tăng độ linh động ⇒ dễ phân li tạo H+ ⇒ tăng tính axit so với axit benzoic ⇒ (4) < (3) ⇒ Loại A