Số lượng phân tử trong mạch điện bảng điện, cách nối các phần tử trong sơ đồ điện.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét 1 mạch điện gồm có:
Nguồn điện (pin)
Công tắc
Hai bóng đèn mắc song song
Ampe kế
Mạch điện thực tế Sơ đồ mạch điện
1. Sơ đồ điện là gì?Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện.
2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điệnKí hiệu trong sơ đồ điện
3. Phân loại sơ đồ điện:Sơ đồ nguyên lý mạch điện Sơ đồ lắp đặt mạch điện
a. Sơ đồ nguyên lí
Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
Sơ đồ nguyên lí dùng để nghiên cứu nguyên lí làm việc của mạch điện là cơ sở để xây dựng sơ đồ lắp đặt.
b. Sơ đồ lắp đặt (Sơ đồ đấu dây)
Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện.
Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện và các thiết bị điện.
Ví dụ:
Em hãy phân tích và chỉ ra những sơ đồ trong hình 55.4, đâu là sơ đồ nguyên lí ? Đâu là sơ đồ lắp đặt ?
Hình a và c là sơ đồ nguyên lí. Vì chúng chỉ nêu lên mối liên hệ diện giữa các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt.
Hình b và d là sơ đồ lắp đặt. Vì chúng biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt và thông qua chúng ta có thể tính toán được vật liệu cần thiết.
Bài tập minh họaBài 1:Thế nào là sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt? Chúng khác nhau ở điểm nào?
Hướng dẫn giải
Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.
Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.
Tóm lại: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.
Sơ đồ nguyên lý: Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
Sơ đồ lắp đặt: Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện. Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện và các thiết bị điện
STT | Tên các phần tử |
1 | 2 cầu chì |
2 | 1 ổ cắm |
3 | 1 công tắc 2 cực |
4 | 1 bóng đèn sợi đốt |
5 | Dây dẫn, nguồn điện xoay chiều |
a) Sơ đồ mạch điện:
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
E b = E 1 + E 2 = 12 + 4 = 16 ( V ) ; r b = r 1 + r 2 = 1 + 2 = 3 ( Ω ) .
Điện trở và cường độ định mức của đèn:
R Đ = U Đ 2 P Đ = 3 2 3 = 3 Ω ; I đ m = P Đ U Đ = 3 3 = 1 ( A ) .
Mạch ngoài có: ( R Đ / / R B ) n t R
R Đ B = R Đ . R B R Đ + R B = 3.6 3 + 6 = 2 Ω
⇒ R N = R Đ B + R = 2 + 3 = 5 ( Ω ) ; I = I R = I Đ B = E b R N + r b = 16 5 + 3 = 2 ( A ) ; P R = I R 2 . R = 2 . 2 . 3 = 12 ( W ) . I B = U Đ B R Đ = I Đ B . R Đ B R B = 2.2 6 = 2 3 ( A ) . m = 1 F . A n . I B . t = 1 96500 . 64 2 . 2 3 . ( 3600 + 4.60 + 20 ) = 0 , 853 ( g ) .
b) Thay bóng đèn bằng R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân bằng 1A
Ta có: R N = R B X + R = R B . R X R B + R X = 6. R X 6 + R X + 3 = 18 + 9. R X 6 + R X
I = I B + I B . R B R X = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 R X = 16 18 + 9. R X 6 + R X + 3 ⇒ R X = 9 Ω .
Nhiệt lượng toả ra trên R X :
I X = I B . R B R X = 1.6 9 = 2 3 ; Q X = I 2 . R X . t = 2 3 . 2 . 9 . 3600 = 14400 ( J ) = 14 , 4 ( k J ) .