K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2016

{0;1;2;7} , nha

29 tháng 1 2016

Ta có: 30 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

Mà 2x+1 là số lẻ

=>2x+1 thuộc {1;3;5;15}

=>2x thuộc {0;2;4;14}

=>x thuộc {0;1;2;7}

26 tháng 1 2016

Vì 30 chia hết cho 2 nên 2x+1 chỉ có thẻ là 1

Ta có:

2x+1=1

2x=1-1

2x=0

x=0:2

x=0

Vậy x =0 thỏa mãn

26 tháng 1 2016

Bài này chỉ có 1 số thôi bạn ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 8 2024

Lời giải:

Vì $x$ là số tự nhiên nên $2x+1$ là số tự nhiên lẻ. 

$30\vdots 2x+1$ nên $2x+1$ là ước tự nhiên lẻ của $30$.

$\Rightarrow 2x+1\in \left\{1; 3; 5; 15\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; 1; 2; 7\right\}$

23 tháng 1 2016

có tất cả là 3 số

 

24 tháng 2 2019

Ta có 4(10x+y)-(x+4y)=40x+4y-x-4y=39x chia hết cho 13

Do x+4y chia hết cho 13 => 4(10x+y) chia hết cho 13 => vì ƯCLN(4;13)=1

                                                                                                      => 10x+y chia hết cho 13

9 tháng 10 2021

các bn ơi giúp mình vs 

9 tháng 10 2021

\(\left(2x+1\right)\left(3y+1\right)=30\)

 

2x+112356101530
3y+130151065321
x01/2(loại)125/2(loại)9/2(loại)729/2(loại)
y29/3(loại)loại35/3(loại)loạiloại2loại
xyloạiloại3loạiloạiloại14loại

Vậy ...

18 tháng 1 2019

Ahihi

8 tháng 2 2019

Ông Đoàn Huy sai luật của trang hỏi đáp rồi đó nhaaaa$_$
 

25 tháng 8 2023

a) Ta đặt \(P\left(x\right)=x^2+x+1\)

\(P\left(x\right)=x^2+x-20+21\)

\(P\left(x\right)=\left(x+5\right)\left(x-4\right)+21\)

Giả sử tồn tại số tự nhiên \(x\) mà \(P\left(x\right)⋮9\) \(\Rightarrow P\left(x\right)⋮3\). Do \(21⋮3\)  nên \(\left(x+5\right)\left(x-4\right)⋮3\)

Mà 3 là số nguyên tố nên suy ra \(\left[{}\begin{matrix}x+5⋮3\\x-4⋮3\end{matrix}\right.\)

Nếu \(x+5⋮3\) thì suy ra \(x-4=\left(x+5\right)-9⋮3\) \(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(x-5\right)⋮9\)

Lại có \(P\left(x\right)⋮9\) nên \(21⋮9\), vô lí.

Nếu \(x-4⋮3\) thì suy ra \(x+5=\left(x-4\right)+9⋮3\) \(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(x-5\right)⋮9\)

Lại có \(P\left(x\right)⋮9\) nên \(21⋮9\), vô lí.

Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow x^2+x+1⋮̸9\)

b) Vì \(x^2+x+1⋮̸9\) nên \(y\le1\Rightarrow y\in\left\{0;1\right\}\)

Nếu \(y=0\Rightarrow x^2+x+1=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Nếu \(y=1\) \(\Rightarrow x^2+x+1=3\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ta tìm được các cặp số (x; y) thỏa ycbt là \(\left(0;0\right);\left(1;1\right)\)

25 tháng 8 2023

a) Ta đặt 

(

)
=

2
+

+
1
P(x)=x 
2
 +x+1


(

)
=

2
+


20
+
21
P(x)=x 
2
 +x−20+21


(

)
=
(

+
5
)
(


4
)
+
21
P(x)=(x+5)(x−4)+21

Giả sử tồn tại số tự nhiên 

x mà 

(

)

9
P(x)⋮9 


(

)

3
⇒P(x)⋮3. Do 
21

3
21⋮3  nên 
(

+
5
)
(


4
)

3
(x+5)(x−4)⋮3. 

Mà 3 là số nguyên tố nên suy ra 
[

+
5

3


4

3

  
x+5⋮3
x−4⋮3

 

Nếu 

+
5

3
x+5⋮3 thì suy ra 


4
=
(

+
5
)

9

3
x−4=(x+5)−9⋮3 

(

+
4
)
(


5
)

9
⇒(x+4)(x−5)⋮9

Lại có 

(

)

9
P(x)⋮9 nên 
21

9
21⋮9, vô lí.

Nếu 


4

3
x−4⋮3 thì suy ra 

+
5
=
(


4
)
+
9

3
x+5=(x−4)+9⋮3 

(

+
4
)
(


5
)

9
⇒(x+4)(x−5)⋮9

Lại có 

(

)

9
P(x)⋮9 nên 
21

9
21⋮9, vô lí.

Vậy điều giả sử là sai \Rightarrow x^2+x+1⋮̸9

b) Vì x^2+x+1⋮̸9 nên 


1



{
0
;
1
}
y≤1⇒y∈{0;1}

Nếu 

=
0


2
+

+
1
=
1
y=0⇒x 
2
 +x+1=1



(

+
1
)
=
0
⇔x(x+1)=0


[

=
0
(




)

=

1
(




)
⇔[ 
x=0(nhận)
x=−1(loại)

 

Nếu 

=
1
y=1 


2
+

+
1
=
3
⇒x 
2
 +x+1=3



2
+


2
=
0
⇔x 
2
 +x−2=0


(


1
)
(

+
2
)
=
0
⇔(x−1)(x+2)=0


[

=
1
(




)

=

2
(




)
⇔[ 
x=1(nhận)
x=−2(loại)

 

Vậy ta tìm được các cặp số (x; y) thỏa ycbt là 
(
0
;
0
)
;
(
1
;
1
)
(0;0);(1;1)

23 tháng 2 2023

\(\overline{2x7}\) ⋮ \(\overline{x1}\) ( x # 0)

⇔ 200 + 10x + 7 ⋮ 10x + 1

⇔ (10x +1) + 206 ⋮ 10x + 1

⇔ 206 ⋮ 10x + 1

206 = 2.103

Ư(206) = { 1; 2; 103; 206}

10x + 1  \(\in\) {1; 2; 103; 206}

\(\in\) { 0; \(\dfrac{1}{10}\)\(\dfrac{51}{5}\)\(\dfrac{41}{2}\)}

Vì x \(\in\) N nên x = 0 mà x #0 vậy S = \(\varnothing\)