Cho hàm số y = e x + m k h i x ≥ 0 2 x 3 + x 2 k h i x < 0 liên tục trên R và ∫ - 1 1 f x d x = a e + 3 b + c a , b , c ∈ ℚ .Tổng T = a + b + 3 c bằng:
A. 15
B. - 10
C. - 19
D. - 17
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Parabol: \(y = a{(x - h)^2} + k\) với \(I(h;k) = \left( {\frac{5}{2}; - \frac{1}{4}} \right)\) là tọa độ đỉnh.
\( \Rightarrow y = a{\left( {x - \frac{5}{2}} \right)^2} - \frac{1}{4}\)
(P) đi qua \(A(1;2)\) nên \(2 = a{\left( {1 - \frac{5}{2}} \right)^2} - \frac{1}{4} \Rightarrow a = 1\)
\( \Rightarrow y = {\left( {x - \frac{5}{2}} \right)^2} - \frac{1}{4} \Leftrightarrow y = {x^2} - 5x + 6\)
Vậy parabol đó là \(y = {x^2} - 5x + 6\)
b) Vẽ parabol \(y = {x^2} - 5x + 6\)
+ Đỉnh \(I\left( {\frac{5}{2}; - \frac{1}{4}} \right)\)
+ Giao với Oy tại điểm \((0;6)\)
+ Giao với Ox tại điểm \((3;0)\) và \((2;0)\)
+ Trục đối xứng \(x = \frac{5}{2}\). Điểm đối xứng với điểm \((0;6)\) qua trục đối xứng có tọa độ \((5;6)\)
b) Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \frac{5}{2}; + \infty } \right)\)
Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - \frac{5}{2}} \right)\)
c) \(f(x) \ge 0 \Leftrightarrow {x^2} - 5x + 6 \ge 0\)
Cách 1: Quan sát đồ thị, ta thấy các điểm có\(y \ge 0\) ứng với hoành độ \(x \in ( - \infty ;2] \cup [3; + \infty )\)
Do đó tập nghiệm của BPT \(f(x) \ge 0\) là \(S = ( - \infty ;2] \cup [3; + \infty )\)
Cách 2:
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {x^2} - 5x + 6 \ge 0\\ \Leftrightarrow (x - 2)(x - 3) \ge 0\end{array}\)
Do đó \(x - 2\) và \(x - 3\) cùng dấu. Mà \(x - 2 > x - 3\;\forall x \in \mathbb{R}\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 3 \ge 0\\x - 2 \le 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \ge 3\\x \le 2\end{array} \right.\)
Tập nghiệm của BPT là \(S = ( - \infty ;2] \cup [3; + \infty )\)
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x. Tại x = 2 , f(2) có giá trị là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Cho hàm số y = 1/3 x khi đó hệ số tỉ lệ k là:
A. 1 B. 3 C.1/3 D. 4
Câu 3: Cho hàm số y = 4.x , với x = 3 thì y có giá trị là
A. 0 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 4: Cho hàm số y =2/3 x, với x = 9 thì y có giá trị là
A. 0 B. 3 C. 6 D. 14
Câu 5: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của:
A. x = 2 B. y = 1 C. x =1 D. f(x) = 1
Câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 1/2. Khi x = 2, thì y bằng:
A. 3 B. 1 C. 11 D. 6
Câu 7: Hình chữ nhật có diện tích không đổi, nếu chiều dài tăng gấp đôi thì: Diện tich của hình chữ nhật đó tăng lên gấp đôi
Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì x tỉ lệ
nghịch với y theo hệ số là:
A. a B. -a C. 1/a D. -1/a
Câu 9: Cho biết hai đai lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau khi x = 8 thì y = 15 hệ số tỉ lệ là
A. 3 B. 120 C. 115 D. 26
Câu 10: Nếu y = k.x ( k ≠ 0 ) thì:
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k
C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k
D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k
Câu 11: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là k, thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số là: \(a\)
\(a,\left(2a+3\right)x-\left(2a+3\right)y+\left(2a+3\right)\)
\(=\left(2a+3\right)\left(x-y+1\right)\)
\(b,\left(4x-y\right)\left(a-1\right)-\left(y-4x\right)\left(b-1\right)+\left(4x-y\right)\left(1-c\right)\)
\(=\left(4x-y\right)\left(a-1\right)+\left(4x-y\right)\left(b-1\right)+\left(4x-y\right)\left(1-c\right)\)
\(=\left(4x-y\right)\left(a-1+b-1+1-c\right)\)
\(=\left(4x-y\right)\left(a+b-c-1\right)\)
\(c,x^k+1-x^k-1\)
\(=0?!?!\)
\(d,x^m+3-x^m+1\)
\(=4\)
\(e,3\left(x-y\right)^3-2\left(x-y\right)^2\)
\(=\left(x-y\right)^2\left(3\left(x-y\right)-2\right)\)
\(=\left(x-y\right)^2\left(3x-3y-2\right)\)
\(f,81a^2+18a+1\)
\(=\left(9a\right)^2+2.9a+1\)
\(=\left(9a+1\right)^2\)
\(g,25a^2.b^2-16c^2\)
\(=\left(5ab\right)^2-\left(4c\right)^2\)
\(=\left(5ab+4c\right)\left(5ab-4c\right)\)
\(h,\left(a-b\right)^2-2\left(a-b\right)c+c^2\)
\(=\left(a-b-c\right)^2\)
\(i,\left(ax+by\right)^2-\left(ax-by\right)^2\)
\(=\left(ax+by-ax+by\right)\left(ax+by+ax-by\right)\)
\(=2by.2ax\)
\(=4axby\)
Khi đó:
Chọn C.