Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn KNO3 là
A. KNO2,O2
B. K,NO,O2
C. K,NO2,O2
D. K2O,NO2,O2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O$
Tỉ lệ số nguyên tử K : số phân tử oxi : số phân tử $K_2O$ là 4 : 1 : 2
b)
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
Tỉ lệ số phân tử $P_2O_5$ : số phân tử $H_2O$ : số phân tử $H_3PO_4$ là 1 : 3 : 2
c) $Hg(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} Hg + 2NO_2 + O_2$
Tỉ lệ số phân tử $Hg(NO_3)_2$ : số nguyên tử Hg : số phân tử $NO_2$ : số phân tử $O_2$ là 1 : 1 : 2 : 1
d)
$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
Tỉ lệ số phân tử $Al(OH)_3$ : số phân tử $Al_2O_3$ : số phân tử $H_2O$ là 2 : 1 : 3
\(M_{hh}=21,6\cdot2=43,2\)(g/mol)
Dùng phương pháp đường chéo :
NO2 : 46 O2 : 32 43,2 2,8 11,2 = 4 1
=> \(\hept{\begin{cases}V_{NO2}=5,6\left(l\right)\\V_{O2}=1,4\left(l\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n_{NO_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\n_{O2}=\frac{1,4}{22,4}=0,0625\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2R\left(NO_3\right)_n-t^o->R_2O_n+2nNO_2+\frac{n}{2}O_2\)
Theo pthh : \(n_{R\left(NO_3\right)_n}=\frac{n_{NO_2}}{n}=\frac{0,25}{n}\left(mol\right)\)
=> \(\frac{23,5}{R+62n}=\frac{0,25}{n}\)
=> \(R=32n\)
Ta có bảng sau :
n | I | II | III |
R | 32 | 64 | 96 |
KL | Loại | Cu | Loại |
Vậy công thức của muối là : \(Cu\left(NO_3\right)_2\)
Áp suất tăng 3 lần, nhiệt độ không đổi thì thể tích giảm 3 lần nên nồng độ tăng 3 lần
Vậy tốc độ phản ứng tăng: 3.3.3 = 27 (lần)
Bài 1: Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau và cho biết đâu là
phản ứng phân hủy, đâu là phản ứng hóa hợp.
1) MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl-->phản ứng hóa hợp
2) 2K + 2H2O → 2KOH + H2-->phản ứng hóa hợp
3) 2KMnO4 → t độ K2MnO4 + MnO2 + O2-->phản ứng phân hủy
4) C2H2 +5/2 O2 → t độ 2CO2 + H2O-->phản ứng hóa hợp
5) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O-->pư hóa hợp
6) 2KNO3 → t độ 2KNO2 + O2-->phân hủy
7) 2HgO → t độ 2Hg + O2-->phân hủy
8) 4Na + O2 → 2Na2O-->hóa hợp
9) 2NO + O2 → 2NO2-->hóa hợp
10) NO2 + O2 + H2O → HNO3-->hóa hợp
Bài 2: Trong một bình kín có chứa 5,6 lít không khí (đktc) người ta cho vào bình 7,75g photpho để đốt.
a. Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Để đốt cháy hết lượng photpho cần thể tích bình chứa không khí là bao nhiêu lít? Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
a) 4P+5O2--->2P2O5
n P=7,75/31=0,25(mol)
n kk=5,6/22,4=0,25(mol)
-->n O2=0,25/5=0,05(mol)
-->P dư
b) n P2O5=2/5 n O2=0,02(mol)
m P2O5=0,02.142=2,84(g)
c) vì phải đốt hết lượng P nên ta cho P phản ứng hết
n O2=5/4n P=0,3125(mol)
V O2=0,3125.22,4=7(l)
V kk=7.5=35(l)
Chọn B.
Xác định số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất. Nếu có sự thay đổi số oxi hoá qua từng phản ứng thì xảy ra phản ứng oxi hoá khử.
Trừ phản ứng HNO3 ra Cu(NO3)2 còn lại đều là phản ứng oxi hóa – khử
a) \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
Phản ứng phân hủy
b) \(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: 2KNO3 --to--> 2KNO2 + O2
0,15<--------------------0,075
=> \(m_{KNO_3\left(PTHH\right)}=0,15.101=15,15\left(g\right)\)
=> mKNO3 (thực tế) = \(\dfrac{15,15.100}{85}=17,824\left(g\right)\)
c) \(n_{KNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{10,1.80\%}{101}=0,08\left(mol\right)\)
=> nO2 = 0,04 (mol)
=> VO2 = 0,04.22,4 = 0,896(l)
a) 4K + O2 -> 2K2O Tỉ lệ 4:1:2
b) 2Al + 3Cl2 -> 2AlCl3 Tỉ lệ 2:3:2
c) Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O Tỉ lệ 1:3:1:3
Đáp án A