K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2020

Vì n > 2 nên \(2^n-1>2^2-1=3\)nên \(2^n-1\)không chia hết cho 3 (vì 2n - 1 là số nguyên tố)

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp \(2^n-1;2^n;2^n+1\)có \(2^n-1\)không chia hết cho 3, \(2^n\)không chia hết cho 3

\(\Rightarrow2^n+1\)phải chia hết cho 3.

Mà \(2^n+1>2^n-1>3\)nên 2n + 1 là hợp số. (đpcm)

13 tháng 2 2016

Vi n > 2 => n co 3 dang sau : 3k+1 , 3k , 3k+2

Nếu n có dạng 3k+1 thì thay n=3k+1 vào 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho 2 ( loại )

Nếu n có dạng 3k+2 thì thay n=3k+2 vào 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho 3 ( loại )

Nếu n có dạng 3k thì thay n=3k vào 2n+1 thì 2n+1 là SNT

Thay n=3k vào 2n-1 thì 2n-1 là SNT

( giải chi tiết ra nha bà chj)

13 tháng 2 2016

sorry em ko biết 

Bài 4:

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P là số lẻ

hay P-1 và P+1 là các số chẵn

\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1(k∈N) hoặc P=3k+2(k∈N)

Thay P=3k+1 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k-1+1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\cdot\left(3k+2\right)⋮3\)(1)

Thay P=3k+2 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮3\)

mà \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

và (3;8)=1

nên \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮24\)(đpcm)

25 tháng 1 2021

thank you bn nha