Phương trình: x − 1 3 + m m + 1 = 2 x 2 − 1 4 có nghiệm x khi:
A. 0 ≤ m ≤ 1 3
B. − 1 < m ≤ 1 3
C. m ≥ 1 3
D. − 1 ≤ m ≤ 1 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+4m+1-4m^2+12=0\)
=>4m=-13
hay m=-13/4
c: \(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-4m^2>=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-4m^2>=0\)
=>-8m>=-4
hay m<=1/2
a)\(x^2-\left(m+2\right)x+m=0\)
(a=1;b=-(m+2);c=m)
Ta có:\(\Delta=\left[-\left(m+2\right)\right]^2-4.1.m\)
\(=\left(m+2\right)^2-4m\)
\(=m^2+2m.2+2^2-4m\)
\(=m^2+4m+4-4m\)
\(=m^2+4\)
Vì\(m^2\ge0\forall m\Rightarrow m^2+4m\ge0\left(1\right)\)
Vậy pt luôn có nghiện với mọi m
b,Xét hệ thức vi-ét,ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+2\\x_1.x_2=m\end{cases}}\)
Theo đề bài ,ta có:
\(x_1+x_2-3x_1x_2=2\)
\(\Leftrightarrow m+2-3m=2\)
\(\Leftrightarrow-2m+2=2\)
\(\Leftrightarrow-2m=2-2\)
\(\Leftrightarrow m=0\)[t/m(1)]
Vậy với m=0 thì pt thảo mãn điều kiện đề bài cho
a, Ta có : \(\Delta=\left(m+2\right)^2-4m=m^2+4m+4-4m=m^2+4>0\forall m\)
b, Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=m+2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m\end{cases}}\)
Lại có : \(x_1+x_2-3x_1x_2=2\Rightarrow m+2-3m=2\)
\(\Leftrightarrow-2m=0\Leftrightarrow m=0\)
a: Khi m=-1 thì pt sẽ là \(x^2-\left(-1+2\right)x-\left(-1\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)
=>x=2 hoặc x=-1
b: \(\Delta=\left(m+2\right)^2-4\left(-m-3\right)\)
\(=m^2+4m+4+4m+12\)
\(=m^2+8m+16=\left(m+4\right)^2\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm
Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2>1\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2\left(-m-3\right)>1\)
\(\Leftrightarrow m^2+4m+4+2m+6-1>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)^2>0\)
=>m<>-3
ý 1: Để pt (1) có 1 nghiệm duy nhất thì \(\Delta=0\)
\(\Delta=\left(-5\right)^2-4m+8=-4m+33\)
\(\Rightarrow33-4m=0\Rightarrow m=\dfrac{33}{4}\)
ý 2: Khi \(m=4\Rightarrow x^2-5x+2=0\)
\(\Delta=\left(-5\right)^2-8=17\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5-\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{5+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Đáp án B
Phương pháp:
- Chia cả hai vế của phương trình cho x + 1 > 0 và đặt ẩn phụ t = x − 1 4 x + 1 4 .
- Từ điều kiện x ≥ 1 ta tìm được điều kiện của t là 0 ≤ t < 1 .
- Từ phương trình ẩn t, rút − m = f t và xét hàm f t trên 0 ; 1 , từ đó suy ra điều kiện của
Cách giải:
Phương trình: 3 x − 1 + m x + 1 = 2 x 2 − 1 4 (Điều kiện: x ≥ 1 )
3 x − 1 + m x + 1 = 2 x − 1 4 . x + 1 4 *
Ta có với x ≥ 1 Chia hai vế phương trình (*) cho ta có: 3 x − 1 x + 1 + m = 2 x − 1 4 x + 1 4 1
Đặt t = x − 1 4 x + 1 4 ⇒ t 4 = x − 1 x + 1
Với x ≥ 1 thì hàm số 0 ≤ x − 1 x + 1 = 1 − 2 x + 1 < 1 ⇒ 0 ≤ t 4 < 1 ⇔ 0 ≤ t < 1
Phương trình (1) trở thành: 3 t 2 − 2 t + m = 0 2
Phương trình (*) có nghiệm phương trình (2) có nghiệm: 0 ≤ t < 1
Xét hàm y = f t = 3 t 2 − 2 t trên 0 ; 1 ta có:
f ' t = 6 t − 2 = 0 ⇔ t = 1 3 ∈ 0 ; 1
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta thấy để phương trình 3 t 2 − 2 t + m = 0 có nghiệm trong 0 ; 1 thì đường thẳng y = − m phải cắt đồ thị hàm số y = f t = 3 t 2 − 2 t tại ít nhất 1 điểm.
Do đó − 1 3 ≤ − m < 1 ⇔ − 1 < m ≤ 1 3
Vậy − 1 < m ≤ 1 3 thì phương trình đã cho có nghiệm.
Đáp án B.
Chú ý khi giải:
- HS thường quên không tìm điều kiện của ẩn phụ hoặc tìm sai điều kiện (một số bạn chỉ đặt điều kiện sẽ dẫn đến kết quả sai) t t 0
- Ở bước kết luận, một số bạn nhầm lẫn điều kiện để có nghiệm và có 2 nghiệm nên sẽ chọn để phương trình có 2 nghiệm cũng là một kết quả sai. 1 0 m 3