Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen phân li độc lập. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án B
B đúng. Vì cây thân cao, hoa trắng có
kí hiệu kiểu gen là A-bb. Khi cây A-bb
tự thụ phấn, sinh ra đời con có 1 loại
kiểu hình thì chứng tỏ cây A-bb có kiểu
gen AAbb. → Cây AAbb tự thụ phấn
thì đời con có 1 loại kiểu gen.
C sai. Vì cây thân cao, hoa đỏ có kí
hiệu kiểu gen A-B-. Cây này tự thụ
phấn mà đời con có kiểu hình cây thấp,
hoa trắng (aabb) thì chứng tỏ cây A-B-
có kiểu gen AaBb.
→ Đời con có 9 loại kiểu gen.
D sai. Vì nếu 2 cây thân cao, hoa đỏ
có kiểu gen là AaBb × AaBB thì đời con
có 2 kiểu hình nhưng lại có 6 kiểu gen.

Đáp án A
Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Thực hiện phép lai
P: AAAa × aaaa
F1: 1AAaa: 1Aaaa
F1 lai phân tích: (1AAaa: 1Aaaa) x (aaaa)
à F2: aaaa = 1/3 à A-=2/3 à 2 cây thân cao : 1 cây thân thấp.

Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn
F1 có tỉ lệ: 6 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn : 3 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài : 3 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn : 2 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn : 1 cây thân cao, hoa trắng, quả dài : 1 cây thân thấp, hoa trắng, quả tròn.
Xét từng tính trạng :
Cao : thấp = 3 : 1 => Aa x Aa
Đỏ : trắng = 3 : 1 => Bb x Bb
Tròn x dài = 3 : 1 => Dd x Dd
=> Cây P DHT 3 cặp gen
F1 có 16 (= 4 x 4) tổ hợp => DTLK trên 2 cặp NST
thân cao, quả tròn : thân cao, quả dài : thân thấp, quả tròn = 2:1:1 không xh Thấp, dài => hai tt di truyền LKG: A lk d; a lk D
P \(\dfrac{Ad}{aD}Bb\times\dfrac{Ad}{aD}Bb\) => đúng
=> Số KG F1: 3 x 3 = 9 ( do tự thụ phấn, k thể xảy ra HVG 1 bên)
=> I đúng , II sai

Đáp án A
A : thân cao >> a: thân thấp
B : hoa đỏ >> b : hoa vàng
Cho 3 cây thân thấp, hoa đỏ (aaBB; aaBb) tự thụ phấn có thể xảy ra các trường hợp sau đây:
- TH1: Cả 3 cây đều có kiểu gen aaBB, ta có P: aaBB x aaBB → F1 : 100% aaBB → kiểu hình : 100% thấp, đỏ
- TH2 : Cả ba cây đều có kiểu gen là aaBb, ta có P: aaBb x aaBb → F1: 1/4aaBB: 2/4aaBb : 1/4aabb → kiểu hình : 3 thấp, đỏ : 1 thấp vàng
- TH3: 1 cây có kiểu gen aaBB, 2 cây có kiểu gen aaBb, ta có : (1/3aaBB : 2/3aaBb) tự thụ
+ P: 1/3aaBB → F1: 1/3aaBB
+ P: 2/3aaBb → F1: 2/3(1/4aaBB : 2/4aaBb : 1/4aabb) = 1/6aaBB : 2/6aaBb : 1/6aabb
Vậy F1 : 1/2aaBB : 2/6aaBb : 1/6aabb → kiểu hình : 5 thấp, đỏ : 1 thấp vàng
- TH4: 2 cây có kiểu gen aaBB, 1 cây có kiểu gen aaBb, ta có : (2/3aaBB : 1/3aaBb) tự thụ
+ P: 2/3aaBB → F1: 2/3aaBB
+ P: 1/3aaBb → F1: 1/3(1/4aaBB : 2/4aaBb : 1/4aabb) = 1/12aaBB : 2/12aaBb : 1/12aabb
Vậy F1 : 9/12aaBB : 2/12aaBb : 1/12aabb → kiểu hình : 11 thấp, đỏ : 1 thấp vàng
Vậy có 4 trường hợp

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Theo lí thuyết, phép lai: AaBb x aaBb cho đời con có kiểu hình thân cao, quả đỏ chiếm tỉ lệ
A. 56,25%
B. 12,5%
C. 37,5%
D. 18,75%
Đáp án B
B đúng. Vì cây thân cao, hoa trắng có kí hiệu kiểu gen là A-bb. Khi cây A-bb tự thụ phấn, sinh ra đời con có 1 loại kiểu hình thì chứng tỏ cây A-bb có kiểu gen AAbb. → Cây AAbb tự thụ phấn thì đời con có 1 loại kiểu gen.
C sai. Vì cây thân cao, hoa đỏ có kí hiệu kiểu gen A-B-. Cây này tự thụ phấn mà đời con có kiểu hình cây thấp, hoa trắng (aabb) thì chứng tỏ cây A-B- có kiểu gen AaBb. → Đời con có 9 loại kiểu gen.
D sai. Vì nếu 2 cây thân cao, hoa đỏ có kiểu gen là AaBb × AaBB thì đời con có 2 kiểu hình nhưng lại có 6 kiểu gen