Có 3 học sinh lớp A; 5 học sinh lớp B; 7 học sinh lớp C. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh lập thành một đôi. Tính xác suất để tất cả các học sinh A đều được chọn?
A. 12/91
B. 2/91
C. 5/13
D. 7/13
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc vách ngăn.
Cách giải:
Xếp 2 học sinh lớp A có 2! cách xếp, khi đó tạo ra 3 khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn lớp A.
Xếp bạn lớp B thứ nhất vào 1 trong 2 khoảng trống không ở giữa 2 bạn lớp A có 2 cách, khi đó tạo ra 4 khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn lớp A.
Xếp bạn lớp B thứ 2 vào 1 trong 3 khoảng trống không ở giữa 2 bạn lớp A có 3 cách, khi đó tạo ra 5 khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn lớp A.
Xếp bạn lớp B thứ 3 vào 1 trong 4 khoảng trống không ở giữa 2 bạn lớp A có 4 cách, khi đó tạo ra 6 khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn lớp A.
Xếp bạn lớp C thứ nhất vào 1 trong 6 khoảng trống (kể cả khoảng trống giữa 2 bạn lớp A) có 6 cách, khi đó tạo ra 7 khoảng trống.
Cứ như vậy ta có :
Xếp bạn lớp C thứ hai có 7 cách.
Xếp bạn lớp C thứ ba có 8 cách.
Xếp bạn lớp C thứ tư có 9 cách.
Vậy số cách xếp 9 học sinh trên thỏa mãn yêu cầu là 2!.2.3.4.5.6.7.8.9 = 145152 cách.
Đáp án C
Gọi k là số học sinh lớp C ở giữa hai học sinh lớp A với k = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
Chọn 2 học sinh lớp A xếp 2 đầu có 2 ! cách. Chọn k học sinh lớp C xếp vào giữa 2 học sinh lớp A có A 4 k cách. Vậy có 2 ! . A 4 k cách xếp để được hàng A C ... C A ⏟ k
Coi cụm A C ... C A ⏟ k là 1 vị trí cùng với 9 − k + 2 học sinh còn lại thành 8 − k vị trí.
Xếp hàng cho các vị trí này có 8 − k ! cách. Vậy với mỗi k như trên có 2 ! . A 4 k . 8 − k ! cách xếp.
Vậy tổng số cách xếp thỏa mãn đề bài là ∑ k = 0 4 2 ! . A 4 k . 8 − k ! = 145152 cách.
Xếp 2 học sinh lớp A có 2! cách xếp, khi đó tạo ra 3 khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn lớp A.
Xếp bạn lớp B thứ nhất vào 1 trong 2 khoảng trống không ở giữa 2 bạn lớp A có 2 cách, khi đó tạo ra 4 khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn lớp A.
Xếp bạn lớp B thứ 2 vào 1 trong 3 khoảng trống không ở giữa 2 bạn lớp A có 3 cách, khi đó tạo ra 5 khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn lớp A.
Xếp bạn lớp B thứ 3 vào 1 trong 4 khoảng trống không ở giữa 2 bạn lớp A có 4 cách, khi đó tạo ra 6 khoảng trống trong đó có 1 khoảng trống giữa 2 bạn lớp A.
Xếp bạn lớp C thứ nhất vào 1 trong 6 khoảng trống (kể cả khoảng trống giữa 2 bạn lớp A) có 6 cách, khi đó tạo ra 7 khoảng trống.
Cứ như vậy ta có :
Xếp bạn lớp C thứ hai có 7 cách.
Xếp bạn lớp C thứ ba có 8 cách.
Xếp bạn lớp C thứ tư có 9 cách.
Vậy số cách xếp 9 học sinh trên thỏa mãn yêu cầu là 2!.2.3.4.5.6.7.8.9=145152 cách.
Chọn đáp án C.
Chọn C
Để xếp 9 em học sinh thành một hàng dọc ta thực hiện ba hành động liên tiếp
* Sắp xếp 3 học sinh lớp B. Có 3! cách.
* Sắp xếp 2 học sinh lớp A đứng cạnh các học sinh lớp B sao cho giữa hai học sinh lớp A không có học sinh lớp B. Có A 4 1 .2! cách.
* Lần lượt sắp xếp 4 học sinh lớp C còn lại đứng cạnh các học sinh trên. Có A 9 4 cách.
Vậy có tất cả 3! A 4 1 .2!. A 9 4
Bình luận: Trong đề thi thử THPT chuyên Thái Nguyên lần 2 trong câu hỏi này không có đáp án 145152 mà thay bởi đáp án 145112. Tôi thiết nghĩ lỗi do người làm đề đã đánh máy nên đã tự ý đổi lại một đáp án khác mà tôi nghĩ chính xác hơn.
Gọi số học sinh lớp a là x (học sinh), số học sinh lớp b là y (học sinh), số học sinh lớp c là z (học sinh)
Theo đề bài, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{9}y\Rightarrow y=\dfrac{9}{8}x\\z=\dfrac{17}{16}x\end{matrix}\right.\)
Có: \(x+y+z=102\\ \Rightarrow x+\dfrac{9}{8}x+\dfrac{17}{16}x=102\\ \Leftrightarrow\dfrac{51}{16}x=102\\ \Leftrightarrow x=32\\ \Rightarrow y=\dfrac{9}{8}x=36\\ \Rightarrow z=\dfrac{17}{16}x=34\)
Vậy lớp a có 32 học sinh, lớp b có 36 học sinh, lớp c có 34 học sinh.
Số phân số của lớp b so với cả 3 lớp:
\(1+\dfrac{8}{9}+\dfrac{17}{16}.\dfrac{8}{9}=\dfrac{17}{6}\)
Số học sinh khối b :
\(102:\dfrac{17}{6}=102.\dfrac{6}{17}=36\) (học sinh)
Số học sinh khối a:
\(36.\dfrac{8}{9}=32\) (học sinh)
Số học sinh khối c:
\(102-\left(36+32\right)=34\) (học sinh)
Lớp 3B có số HS là:
147 - 29 = 118 (HS)
Cả hai lớp có số HS là:
147 + 118 = 265 (HS)
ĐS: 265 HS
Chọn đáp án B.
Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trong 15 học sinh có C 15 5 = 3003 ⇒ n Ω = 3003
Gọi X là biến cố “tất cả các học sinh A đều được chọn”.
TH1. 2 học sinh lớp B, 0 học sinh lớp C ⇒ C 5 2 . C 7 0 = 10 cách.
TH2. 0 học sinh lớp B, 2 học sinh lớp C ⇒ C 5 0 . C 7 2 = 21 cách.
TH3. 1 học sinh lớp B, 1 học sinh lớp C ⇒ C 5 1 . C 7 1 = 35 cách.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là n(X)=10+21=35=66 Vậy P=2/91