Cân bậc hai số học của 7 là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì 0,8 > 0 và \(0,{8^2} = 0,64\) nên số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64
b) Vì tuy \({( - 11)^2} = 121\) nhưng -11 < 0 nên số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121
c) Vì \(1,{4^2} = 1,96\) và 1,4 > 0 nên số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96
Nhưng vì -1,4 < 0 nên –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.
Bài này mk làm rồi nè.
Từ tầng 1 lên tầng 4 có số bậc thang là: 22.3=66 bậc
đổi 18 cm =0,18 m
quãng đường học sinh đó đi từ tầng 1 lên tầng 4 là: 66.0,18=11,88m
ta có P=F=> F=P=10.m => F=10.48=480 N
công học sinh phải thực hiện là: A=Fs=480.11,88=5702,4 J
Đổi 1 phút =60 s
Công suất hs phải thực hiện là P*=At=5702,460=95,04W
P/s: P* là P chữ hoa( kí hiệu của công suất)
k) Sai
Căn bậc hai của 400 là 20 và -20
l) Đúng
n) Sai
Không có căn bậc hai số học của -16
Căn bậc hai số học của: 16; 7; 10; 36 lần lượt là: \(4;\,\sqrt 7 ;\,\sqrt {10} ;\,6\)
a: 12 là căn bậc hai số học của 144
b: -0,36 không là căn bậc hai số học của bất kỳ số thực nào
c: \(\dfrac{2\sqrt{2}}{7}\) là căn bậc hai số học của \(\dfrac{8}{49}\)
49
Căn bậc hai số học của 7 là \(\sqrt[]{7}\), hoặc xấp xỉ 2,646.