K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

tham khảo 

Giải thích các bước giải:

-Hiện tượng vật lí: là hiện tượng chỉ biến đổi về thể, trạng thái của chất, không có chất mới sinh ra.

- Hượng tượng hóa học: là hiện tượng biến đổi chất này thành chất mới.

- Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là có chất mới tạo thành.

24 tháng 10 2021

Câu 1:

- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...

Câu 2:

- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.

VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...

a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác...
Đọc tiếp

a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :

Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau ?

b) Đoạn bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê trong Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu dẫn dưới đây có cùng mục đích nhấn mạnh sự khác nhau (hoặc giống nhau) như câu trên không ?

Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn ?

Trả lời rằng : Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.

Từ đó suy ra: Thao tác so sánh bao gồm mấy loại chính ?

c) Có người hoài nghi tác dụng của so sánh, vì “mọi so sánh đều khập khiễng”. Anh (chị) có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?

Theo anh (chị), để có thể so sánh đúng cách thì ta cần phải chú ý những điều gì ? Hãy chọn những câu trả lời đúng trong số các câu sau :

- Những đối tượng (sự vật, hiện tượng) được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đó

- Những đối tượng được so sánh phải hoàn toàn tương đồng hoặc tương phản với nhau.

- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng).

- Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích, giúp cho việc nhận thức sự vật (hiện tượng, vấn đề) được sáng tỏ và sâu sắc hơn.

1
9 tháng 12 2017

Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay

- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.

b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”

- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau

c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người

→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4

21 tháng 2 2024

ai mà biết đc

 

21 tháng 2 2024

cóa ai bt ko mik ko bt

 

3 tháng 4 2022

D

3 tháng 4 2022

 B. Đối tượng nghiên cứu.
 

29 tháng 12 2021

B

Câu 1: Sự khác nhau cơ bản giữa các ngành khoa học Vật lí, Hóa học và Sinh học là:A. Phương pháp nghiên cứu.B. Đối tượng nghiên cứu.C. Hình thức nghiên cứu.D. Quá trình nghiên cứuCâu 2: Để phân biệt vật sống với vật không sống cần những đặc điểm nào sau đây? I. Khả năng chuyển động. II. Cần chất dinh dưỡng. III. Khả năng lớn lên. IV. Khả năng sinh sản.A. II, III, IV. B. I, II, IV.C. .I, II,...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự khác nhau cơ bản giữa các ngành khoa học Vật lí, Hóa học và Sinh học là:

A. Phương pháp nghiên cứu.

B. Đối tượng nghiên cứu.

C. Hình thức nghiên cứu.

D. Quá trình nghiên cứu

Câu 2: Để phân biệt vật sống với vật không sống cần những đặc điểm nào sau đây? I. Khả năng chuyển động. II. Cần chất dinh dưỡng. III. Khả năng lớn lên. IV. Khả năng sinh sản.

A. II, III, IV. B. I, II, IV.

C. .I, II, III. D. I, III, IV.

Câu 3: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?

A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.

B. Làm theo các thí nghiệm xem trên internet.

C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất.

D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm.

Câu 4: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?

A. Kính có độ. B. Kính lúp.

C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.

Câu 5: Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?

 

A. Chất dễ cháy. B. Chất gây nổ

C. Chất ăn mòn. D. Phải đeo găng tay thường xuyên.

Câu 6: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?

A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.

B. Các quy luật tự nhiên.

C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 7: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?

A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Comp

Câu 8: Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:

A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.

B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.

C. Thước đo nào cũng được.

D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.

Câu 9: Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng?

A. Thước. B. Đồng hồ. C. Cân. D. lực kế.

Câu 10. Để đo thời gian của một vận động viên chạy 400m, loại đồng hồ thích hợp nhất là:

A. Đồng hồ treo tường B. Đồng hồ cát

C. Đồng hồ đeo tay D. Đồng hồ bấm giây

Câu 11. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:

(1) Đặt mắt nhìn đúng cách

(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp

(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách

(4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định

(5) Thực hiện phép đo thời gian

Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:

A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (3), (2), (5), (4), (1)

C. (2), (3), (1), (5), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4)

Câu 12. Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?

A. Cơm để lâu trong không khí bị ôi, thiu.

B. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.

C. Nước để lâu trong không khí bị biên mất.

D. Đun nóng đường trên chảo quá nóng sinh ra chất có màu đen.

Câu 13. Chọn dãy cụm từ đúng trong các dãy cụm từ sau chỉ các vật thể:

A. Cây bút, con bò, cây hoa lan. B. Cái bàn gỗ, sắt, nhôm.

C. Kẽm, muối ăn, sắt. D. Muối ăn, sắt, cái bàn.

Câu 14. Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể hữu sinh (vật sống)?

A. Cây mía, con bò. B. Cái bàn, lọ hoa.

C. Con mèo, xe đạp. D. Máy quạt, cây hoa hồng.

Câu 15. Để phân biệt tính chất hóa học của một chất ta thường dựa vào dấu hiệu nào sau đây?

A. Không có sự tạo thành chất. B. Có chất khí tạo ra.

C. Có chất rắn tạo ra. D. Có sự tạo thành chất mới.

Câu 16. Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là:

A. Nhiệt độ sôi. B. Nhiệt độ đông đặc.

C. Nhiệt độ hóa hơi. D. Nhiệt độ ngưng tụ.

Câu 17. Sự sôi là:

A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.

B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện

A. Chất dễ nén được. B. Chất dễ nóng chảy.

C. Chất dễ hóa hơi. D. Chất không chảy được.

Câu 19. Oxygen có tính chất nào sau đây?

A. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.

B. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

D. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống

Câu 20. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga

C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật

Câu 21. Thành phẩn nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. Oxygen. B. Hidrogen.

C. Carbon dioxide. D. Nitrogen.

Câu 22. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

B. Ngửi mùi của 2 khí đó.

C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.

Câu 23. Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?

A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không khí.

B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.

C. Khi thay đổi thành phẩn, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gâỵ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.

D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn.

Câu 24. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?

A. Thuỷ tinh. B. Gốm.

C. Kim loại. D. Cao su.

Câu 25. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?

A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng.

C. Nhựa composite. D. Xi măng.

Câu 26. Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng?

A. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn.

B. Tránh làm ô nhiễm môi trường.

C. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.

D. Chế biến quảng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế.

Câu 27. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. lúa mì.

Câu 28. Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh?

A.Gỗ. B. Bông. C. Dầu thô. D. Nông sản.

Câu 29. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là

A. vật liệu. B. nhiên liệu.

C. nguyên liệu. D. vật liệu hoặc nguyên liệu

Câu 30. Để duy trì một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì?

A. Kiên trì chạy bộ. B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.

C. Ăn đủ, đa dạng. D. Tập trung vào việc học nhiều hơn.

 

CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT- HỖN HỢP-

PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT

Câu 31: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?

A. nước biển B. nước cất

C. nước khoáng D. gỗ

Câu 32: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:

A. tính chất của chất. B. thể của chất.

C. mùi vị của chất. D. số chất tạo nên.

Câu 33: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?

A. nghiền nhỏ muối ăn B. đun nóng nước

C. vừa cho muối ăn vào vừa khuấy đều D. bỏ thêm đá

Câu 34: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?

A. hỗn hợp nước đường. B. hỗn hợp nước muối

C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. hỗn hợp nước và rượu.

Câu 35. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:

A. dung dịch B. huyền phù

C. nhũ tương D. chất tinh khiết

Câu 36. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?

A. Nước muối B. Nước phù sa

C. Nước trà D. Nước máy

Câu 37. Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được

A. nhủ tương. B. huyền phù.

C. dung dịch. D. dung môi

Bài 38: Muối ăn chiếm ~ 3,5% về khối lượng trong nước biển. Người dân vùng ven biển có thể làm cách nào để thu được muối ăn từ nước biển?

A. làm bay hơi nước dưới ánh nắng mặt trời

B. lọc muối ăn từ nước biển

C. đun sôi nước biển cho đến khi nước bay hơi hết

D. gạn muối ăn từ nước biển

Câu 39: Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào:

A. áp suất B. loại chất

C. môi trường D. nhiệt độ

Câu 40. Đánh dấu X vào các cột tương ứng trong bảng sau cho phù hợp

7
20 tháng 12 2021

sao ai cũng đăng 4o câu hết zậy ;-;

20 tháng 12 2021

lạy , dài thế bạn ơi 

nếu thi thì không đăng câu hỏi đâu 

Câu 1: Chọn đáp án saiA. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầuB. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mớiC. Thủy triều là hiện tượng hóa họcD. Bang tan là hiện tượng vật líCâu 2: Hiện tượng hóa học làa. Xay tiêub. Hiện tượng ma trơic. Mưa axitd. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiue. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn đáp án sai

A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu

B. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học

D. Bang tan là hiện tượng vật lí

Câu 2: Hiện tượng hóa học là

a. Xay tiêu

b. Hiện tượng ma trơi

c. Mưa axit

d. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiu

e. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo đượ

c A. d,e

B. b,c,d

C. a,d

D. b,c

Câu 3: Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit là do:

A. Có sẵn trong tự nhiên

B. Sự bốc hơi của hơi nước ngưng tụ

C. Thể hiện tính axit khi có mưa

D. Do SO2 và NO. gây ra khi nước mưa có độ pH dưới 5,6 tác động chính là do con người

Câu 4: Phương trình đúng là

A. P + O2 → P2O3

B. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

C. Ba + 2HCl → H2 + BaCl2

D. Mg + O2 → MgO

Câu 5: Hệ số của Al trong phản ứng sau là Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6: Cho 3 g sắt cháy trong không khí sinh ra 5,04 sắt (II) oxit. Tính m của oxi

A. 2,4 g

B. 2,04 g

C. 2,1 g

D. 2,24 g

Câu 7: Chọn công thức hóa học của chất còn thiếu và hệ số thích hợp trong PTHH sau: CuO + ? HCl → CuCl2 + ?

A. H2O & 1:2:1:1

B. H2 & 1:1:1:1

C. H2O & 1:2:1:2

D. O2 & 1:1:1:1

Câu 8: Chọn đáp án đúng Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn

A. Hạt phân tử

B. Hạt nguyên tử

C. Cả 2 loại hạt

D. Không có hạt nào

Câu 9: Chọn phương trình đúng khi nói về khí nito và khí hidro

A. N2 + 3H2 − to→ NH3

B. N2 + H2 − to→ NH3

C. N2 + 3H2 − to→ 2NH3

D. N2 + H2 − to→ 2NH3

Câu 10: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào

A. Ngâm trong nước

B. Ngâm trong rượu

C. Ngâm trong dầu hỏa

D. Bỏ vào lọ đậy kín

2
6 tháng 8 2021

Câu 1: Chọn đáp án sai

A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu

B. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học

D. Bang tan là hiện tượng vật lí

Câu 2: Hiện tượng hóa học là

a. Xay tiêu

b. Hiện tượng ma trơi

c. Mưa axit

d. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiu

e. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo đượ

c A. d,e

B. b,c,d

C. a,d

D. b,c

Câu 3: Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit là do:

A. Có sẵn trong tự nhiên

B. Sự bốc hơi của hơi nước ngưng tụ

C. Thể hiện tính axit khi có mưa

D. Do SO2 và NO. gây ra khi nước mưa có độ pH dưới 5,6 tác động chính là do con người

Câu 4: Phương trình đúng là

A. P + O2 → P2O3

B. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

C. Ba + 2HCl → H2 + BaCl2

D. Mg + O2 → MgO

Câu 5: Hệ số của Al trong phản ứng sau là Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

6 tháng 8 2021

Câu 6: Cho 3 g sắt cháy trong không khí sinh ra 5,04 sắt (II) oxit. Tính m của oxi

A. 2,4 g

B. 2,04 g

C. 2,1 g

D. 2,24 g

Câu 7: Chọn công thức hóa học của chất còn thiếu và hệ số thích hợp trong PTHH sau: CuO + ? HCl → CuCl2 + ?

A. H2O & 1:2:1:1

B. H2 & 1:1:1:1

C. H2O & 1:2:1:2

D. O2 & 1:1:1:1

Câu 8: Chọn đáp án đúng Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn

A. Hạt phân tử

B. Hạt nguyên tử

C. Cả 2 loại hạt

D. Không có hạt nào

Câu 9: Chọn phương trình đúng khi nói về khí nito và khí hidro

A. N2 + 3H2 − to→ NH3

B. N2 + H2 − to→ NH3

C. N2 + 3H2 − to→ 2NH3

D. N2 + H2 − to→ 2NH3

Câu 10: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào

A. Ngâm trong nước

B. Ngâm trong rượu

C. Ngâm trong dầu hỏa

D. Bỏ vào lọ đậy kín