Cho góc aOb. Vẽ b O c ^ kề bù với a O b ^ ; a O d ^ kề bù với a O b ^ . Vẽ Of là tia phân giác của b O c ^ ; Oe là tia phân giác của d O a ^ . Khi đó c O f ^ và a O e ^ có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
A B C D O
Vì AÔC và AÔD là 2 góc kề bù nên AÔC + AÔD=180o
Mà AÔC - AÔD =20o nên :
AÔC=(180+20):2 = 100 o ; mà AÔC đối đỉnh với góc BÔD nên BÔD = 100o
AÔD = 180-100=80o , mà AÔD đối đỉnh với góc BÔC nên BÔC = 80o
Bài 1:
A O B D C
Trước hết có các góc đối đỉnh bằng nhau là: AÔB = CÔD ; BÔC = AÔD
Và các góc bẹt bằng nhau : AÔC= BÔD
Bài 2:
A B D C 110
nên \(COB=110^o\)
Vậy \(COB=110^o\)
nên:\(AOD+AOC=180^o\)
hay:\(110^o+AOC=180^o\)
\(\Rightarrow AOC=180^o-110^o=70^o\)
Vậy \(AOC=70^o\)
nên: \(DOB=70^o\)
Vậy \(DOB=70^o\)
Bài 1: bạn xem lại bạn có ghi lộn ko nha
O A D C B
Trên hình vẽ có góc AOD đối đỉnh với góc BOC
góc AOB đối đỉnh với DOC
mk giải cho bạn bài 1 rùi đó
Bạn ghi thế ai hiểu dc.
Thấy câu hỏi ghi mỗi cho góc... r vẽ góc... kề bù với góc...
ko ghi rõ ai hiểu dc
Vì góc bOc kề bù với góc aOb nên Oa và Oc là hai tia đối nhau. Tương tự Ob và Od là hai tia đối nhau.
Do đó hai góc bOc và aOd đối đỉnh => b O c ^ = a O d ^
Lại có: c O f ^ = 1 2 b O c ^ , a O e ^ = 1 2 a O d ^ nên c O f ^ = a O e ^
Mà Oa và Oc là hai tia đốì nhau nên c O f ^ và a O e ^ đối đỉnh