Đầu bài này tù lớp 2 rồi năm nay lớp 3 rồi đúng là đồ dốt có khác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Phương thức biểu đạt : tự sự
Câu 2: Cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo trả bài kiểm tra vì ai chọn đề nào thì sẽ được tổng số điểm của đề đó.
Câu 3: Viết tiếp lời thầy :Nói về lòng tự tin , dám đối đầu với thử thách để biến ước mơ thành sự thật ( viết không quá 4 dòng)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: Tự sự
Câu 2: Cả lớp ngạc nhiên vì ai chọn đề nào thì sẽ được tổng số điểm của đề đó.
Câu 3: Với bài kiểm tra này thầy chỉ muốn thử thách lớp mình. Ai trong số các em cũng mơ ước đạt được điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ ấy thành sự thật.
Câu 4: Bài kiểm tra kì lạ của thầy đã dạy cho chúng ta một bài học : “ Ai cũng muốn được điểm cao nhưng ai cũng sợ hãi và bị kìm nén trước thử thách trước mắt nên không có số điểm mà mình mong muốn. Có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm chúng ta nản chí, không tin là mình có thể làm được. Giống như chúng ta hiện tại, ai cũng có nhưng mơ ước, khát khao và hoài bão của riêng mình nhưng mấy ai có thể tự tin vào năng lực của mình mà dám đương đầu với khó khăn, với thử thách thì chúng ta chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh cao của sự thành công. Vì thế mỗi chúng ta cần rèn luyện cho mình sự tự tin để chiến thắng chính mình, vững vàng trước khó khăn thử thách, trưởng thành hơn trong cuộc sống và vươn tới thành công.
thì hãy học đê :)) mỗi tội cùng tuổi mà lại học dưới chúng nó thì hơi bùn
vì là số lớn nên ta chọn chữ số hàng nghìn là 9
chữ số hàng trăm là 8
ta có 9+8=17
21 - 17 = 4
vậy ta chọn hai chữ số sau có tổng là bằng 4
chọn chữ số hàng chục là 4
chữ số hàng đơn vị là 0
nên suy ra số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau mà tổng các chữ số của nó là 21 là : 9840
đs: 9840
Bài này không khó đâu, cứ theo từng giai đoạn mà vẽ nhé.
a) Đồ thị biểu diễn quỹ đạo của tàu.
x(km) y(km) O 8 M 14,1 5 P N
b) Tàu dừng lại tại vị trí P
Toạ độ của N là: \(x_N=14,1.\cos 45^0=10\) ; \(y_N=8+14,1.\cos45^0=18\),
Toạ độ của P là: \(x_P=x_N+5=15\) ; \(y_P=y_N=18\)
Vậy khoảng cách từ O đến nơi tàu dừng lại là: \(d=\sqrt{x_P^2+y_P^2}=\sqrt{15^2+18^2}\approx 23,43(km)\)
c) Theo câu B ta có toạ độ vị trí tàu dừng là \((15;18)\)
Bạn đừng nói người ta như vậy
Nhỡ đâu bạn ý quên kiến thức thì sao
Ai mà chẳng có lúc quên kiến thức một tí
Chúc bạn hok tốt