Axit HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây:
A. CuO
B. CuF2
C. Cu
D. Cu(OH)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H N O 3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với Cu và thể hiện tính axit khi tác dụng với C u O , C u F 2 , C u ( O H ) 2
Đáp án C
Đáp án A loại vì Au không tác dụng với HNO3;
Đáp án B cũng loại vì CaCO3 và Fe(OH)3 tác dụng với HNO3 là phản ứng trao đổi nên HNO3 không thể hiện đc tính oxi hóa.
Đáp án C thỏa mãn vì HNO3 oxi Fe(2+) lên Fe(3+) và Cu thành Cu(2+) , S thành S(6+);
Còn D thì loại vì tác dụng vs Fe2O3 và NaOH không thể hiện tính oxi hóa.
Câu C vì Do câu a HNO3 ko td vs Au còn ở câu B và d do Fe(OH)3 và Fe2O3 đã đạt H.trị cao nhất nên HNO3 ko thể hiện tính oxh.
Câu 42: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H2O - >Ca(OH)2
B. CaCO3 - > CaO + CO2
C. CO2 + C - > 2CO
D. Cu(OH)2 - > CuO + H2O
Câu 43: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H2 -> Cu + H2O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO2
C. Fe2O3+ 2Al - > 2Fe + Al2O3
D. CaO + CO2-> CaCO3
Câu 44: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. H2O B HCl C. NaOH D. Cu
Câu 45: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. H2O
B. HCl
C. NaOH
D. Cu
Các chất phản ứng với HNO 3 là phản ứng oxi hóa - khử là: Cu, FeCO 3 , S, FeCl 2
→ Có 4 phản ứng oxi hóa - khử
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án C