Năm đoạn thẳng có độ dài 1 cm; 3 cm; 5 cm; 7 cm; 9 cm. Lấy ngẫu nhiên ba đoạn thẳng trong năm đoạn thẳng trên. Xác suất để ba đoạn thẳng lấy ra tạo thành ba cạnh của một tam giác bằng
A . 2 5
B . 7 10
C . 3 5
D . 3 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tạo được một tam giác thì độ dài ba cạnh phải thoả mãn bất đẳng thức tam giác đó là tổng độ dài hai cạnh bất kỳ phải lớn hơn cạnh còn lại.
Vì vậy chỉ có bộ ba độ dài sau thoả mãn (2,3,4); (2,4,5); (3,4,5).
(Lưu ý: để xét cho nhanh, các bạn áp dụng phần Lưu ý (trang 63 sgk Toán 7 Tập 2)), tức là ta so sánh độ dài lớn nhất với tổng hai cạnh hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai cạnh.
Ví dụ với cặp 3 độ dài (1, 2, 3) không là ba cạnh vì:
- bất đẳng thức 3 > 2 + 1 sai
- hoặc bất đẳng thức 3 - 2 < 1 sai)
Trong một tam giác, độ dài một cạnh lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng của hai cạnh còn lại. Vậy nên với năm đoạn thẳng có độ dài 1cm, 2cm, 3cm, 4cm, 5cm chỉ dựng được tam giác với ba cạnh là các đoạn thẳng có độ dài là các bộ ba 2cm, 3cm, 4cm, bộ ba 3cm, 4cm, 5cm, bộ ba 2cm, 4cm, 5cm.
Tính độ dài đoạn thẳng MN:
8 – 4 = 4 (cm)
Vẽ đoạn thẳng MN dài 4 cm.
Tính độ dài đoạn thẳng MN:
8 – 4 = 4 (cm)
Vẽ đoạn thẳng MN dài 4 cm.
10 : 5 = 2 (cm)
Em vẽ đoạn thẳng CD dài 2 cm.
1: AM=15/2=7,5cm
2: TH1:M nằm giữa C và B
=>BC=3,5+7,5=11cm
TH2: M nằm giữa A và C
=>BC=7,5-3,5=4cm
Chọn D
Lấy ba đoạn thẳng từ năm đoạn thẳng có C 5 3 = 10 cách. Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố: " Ba đoạn thẳng lấy ra tạo thành ba cạnh của một tam giác ".
Khi đó 3 đoạn thẳng được chọn thỏa mãn tính chất: Tổng độ dài 2 đoạn thẳng luôn lớn hơn độ dài đoạn thẳng còn lại.
Có 3 bộ thỏa mãn là
Vậy xác suất để ba đoạn thẳng lấy ra tạo thành ba cạnh của một tam giác là