Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây là hiện tượng:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn D.
Đây là hiện tượng cách li cơ học. Vì cấu tạo của chúng khác nhau nên không thể giao phối được

Đáp án C
Ốc vặn sống ở nước ngọt, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong khoang áo ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.

tỉ số phần trăm giữa vỏ ốc của Lan và vỏ ốc của Mây lả
7/6:3/4=14/9
{vẽ sơ đồ hiệu -tỉ}
lan nhặt được số vỏ ốc là :
15:{14-9}*14=42{vỏ ốc}
mây nhặt được số vỏ ốc là :
15:{14-9}*9=27{vỏ ốc}
đ/s:........
Tỉ số phần trăm số vỏ ốc của Lan với số vỏ ốc của Mây là:
\(\frac{7}{6}\): \(\frac{3}{4}\)= \(\frac{14}{9}\)
(Vẽ sơ đồ, đưa về dạng Hiệu - Tỉ)
Theo sơ đồ, số vỏ ốc của Lan là:
15 : (14 - 9) x 14 = 42 (cái)
Số vỏ ốc của Mây là:
42 - 15 = 27 (cái)
Đ/S: Lan: 42 vỏ ốc
Mây: 27 vỏ ốc

Khoảng cách của phân tử sau khi tích điện là: 0,459.10−6−0,459.10−6.1N
Độ cứng K cần tìm là:
\(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}} = {9.10^9}\frac{{\left| { - 1,{{6.10}^{ - 19}}.1,{{6.10}^{ - 19}}} \right|}}{{81.{{(0,{{454.10}^{ - 6}})}^2}}} = 1380,{02.10^{ - 20}}N\)

Gọi a , b lần lượt là sô vỏ ôc của Lan và Mây nhặt được.
Theo bài ra ta co : \(\dfrac{3}{4}a=\dfrac{7}{6}b=>\dfrac{a}{b}=\dfrac{7}{6}.\dfrac{4}{3}=\dfrac{14}{9}\)
\(=>\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{9}\)
Ap dụng tinh chât dãy tỉ sô = nhau ta co :
\(\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{a-b}{14-9}=\dfrac{15}{5}=3\)
=> \(\dfrac{a}{14}=3=>a=14.3=42\)
\(\dfrac{b}{9}=3=>b=9.3=27\)
Vậy Lan nhặt được 42 vỏ ôc và Mây nhặt được 27 vỏ ôc
tick cho mk nha
Đáp án D.