Theo em nước rửa tay khô có 70% cồn là
A.Hỗn hợp đồng nhất
B.Hỗn hợp
C.Nhũ tương
D.Huyền phù
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Tổng số phần bằng nhau:
$5+4=9$ (phần)
Số chai nước rửa tay khối 4 là:
$180:9\times 5=100$ (chai)
Số chai nước rửa tay khối 5 là:
$180-100=80$ (chai)
tong so pan bang nhau la:
5+4=9(phan)
So nuoc rua tay la:
180:9x5=100(chai)
Mua so nuoc rua cai la:
180-100=80(chai)
Dap so:chai nuoc rua tay la:100 chai
:chai nuoc rua chai la:80 chai
\(V_{ethyl.alcohol}=\dfrac{5.83,33}{100}\approx4,17\left(l\right)\\ V_{glycerol}=\dfrac{5.1,45}{100}=0,0725\left(l\right)\\ V_{hydrogen.peroxide}\approx\dfrac{5.4,17}{100}\approx0,2085\left(l\right)\)
Mô tả cách thực hiện |
- Hoá chất: Nước cất, Tinh dầu. - Dụng cụ: Bình 5 lít, đũa khuẩy, phễu chiết, các bình xịt nhỏ hơn. - Cách pha chế: + Đổ 4,17 lít ethyl alcohol 96o vào bình to + Thêm tiếp 0,2085 lít hydrogen peroxide vào bình chứa ethyl alcohol + Rồi đổ thêm 0,0725 lít (72,5 ml) glyxerol vào bình chứa ethyl alcohol + Tiếp đến đổ nước cất vào bình chứa ethyl alcohol cho đến khi chạm vạch 5 lít. + Thêm khoảng 5 ml tinh dầu để giảm bớt mùi cồn và dung dịch có mùi thơm dễ chịu. + Đậy nắp bình sau khi pha xong để dung dịch không bị bay hơi. + Lắc nhẹ bình để các thành phần trộn lẫn vào nhau. + Cuối cùng chiết dung dịch qua các bình nhỏ hơn để tiện sử dụng và mang theo. |
- Thành phần chính của nước rửa tay khô là cồn ethanol: gồm 2 nguyên tử carbon, 6 nguyên tử hydrogen, 1 nguyên tử oxygen
=> Khối lượng phân tử của ethanol = 12 amu x 2 + 1 amu x 6 + 16 amu x 1 = 46 amu
phải là A chứ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Theo em, nước ta cần thiết phải đổi mới để phù hợp với hoàn cảnh quốc tế và thời đại hiện nay. Đổi mới là một yếu tố quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh của nước ta trên thị trường quốc tế, thu hút đầu tư và phát triển kinh tế. Nếu không đổi mới, chúng ta có thể bị tụt hậu so với các quốc gia khác và gặp khó khăn trong việc thích nghi với những thay đổi và tiến bộ của thế giới. Đổi mới cũng giúp chúng ta tận dụng tối đa tiềm năng và nguồn lực trong nước, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
A.Qui phạm đặc thù B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định về nội dung B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục B. giáo dục
C.bắt buộc D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.
Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
A.Qui phạm đặc thù B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định về nội dung B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục B. giáo dục
C.bắt buộc D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.
A
A