Tìm số thực m > 1 sao cho ∫ 1 m ln x + 1 d x = m .
A. m = e+1
B. m = e^2
C. m = 2e
D. m = e
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Ta có \(F(x)=\int \sin xe^{\cos x}dx=-\int e^{\cos x}d(\cos x)\)
\(\Leftrightarrow F(x)=-e^{\cos x}+c\)
Mà \(F(0)=e+c=e\Rightarrow c=0\)
\(\Rightarrow F(\pi)=-e^{\cos \pi}=\frac{-1}{e}\). Đáp án B
1/ ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne1\)
\(E=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)-\left(1-\dfrac{\sqrt{x}}{x+1}\right)\)
= \(\left[\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right]-\left(1+\dfrac{\sqrt{x}}{x+1}\right)\)
= \(\dfrac{2\sqrt{x}-x-1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}\)
= \(\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}\)
= \(\dfrac{1-\sqrt{x}}{x+1}-\dfrac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}\)
= \(\dfrac{1-\sqrt{x}-x-1-\sqrt{x}}{x+1}=\dfrac{-x-2\sqrt{x}}{x+1}\)
b/ Với \(x\ge0,x\ne1\)
Để \(E=-\dfrac{1}{7}\Leftrightarrow\dfrac{-x-2\sqrt{x}}{x+1}=-\dfrac{1}{7}\)
\(\Leftrightarrow-7x-14\sqrt{x}+x+1=0\)
\(\Leftrightarrow-6x-14\sqrt{x}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(6\sqrt{x}+7-\sqrt{55}\right)\left(6\sqrt{x}+7+\sqrt{55}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6\sqrt{x}+7-\sqrt{55}=0\\6\sqrt{x}+7+\sqrt{55}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{-7+\sqrt{55}}{6}\\\sqrt{x}=\dfrac{-7-\sqrt{55}}{6}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{52-7\sqrt{55}}{18}\)
Vậy để \(E=-\dfrac{1}{7}\) thì \(x=\dfrac{52-7\sqrt{55}}{18}\)
Theo mình:
để hàm số đồng biến, đk cần là y'=0.
a>0 và \(\Delta'< 0\)
nghịch biến thì a<0
vì denta<0 thì hầm số cùng dấu với a
mình giải được câu a với b
câu c có hai cực trị thì a\(\ne\)0, y'=0, denta>0 (để hàm số có hai nghiệm pb)
câu d dùng viet
câu e mình chưa chắc lắm ^^
Tập hợp A có: (2006-1000)+1=1007 phần tử
Tập hợp B có: (100-2):2+1=52 phần tử
a.\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x^2-2x\ne0\\x-2\ne0\\x\left(x+1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x-2\right)\ne0\\x-2\ne0\\x\left(x+1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\\x\ne-1\end{cases}}}\)
b.\(M=\left(\frac{1}{x^2-2x}+\frac{2}{x-2}\right)\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\left(\frac{1}{x\left(x-2\right)}+\frac{2}{x-2}\right)\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\left(\frac{1}{x\left(x-2\right)}+\frac{2x}{x\left(x-2\right)}\right)\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{2x+1}{x\left(x-2\right)}\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{2x+1}{x\left(x-2\right)}.\frac{x\left(x+1\right)}{2x+1}=\frac{x\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x-2\right)\left(2x+1\right)}=\frac{x+1}{x-2}\)
c.Để \(M>1\)thì
\(\frac{x+1}{x-2}>1\)
c, Ta có : \(M>1\Rightarrow\frac{x+1}{x-2}>1\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-2}-1>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1-x+2}{x-2}>0\Leftrightarrow\frac{3}{x-2}>0\)
\(\Rightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)vì 3 > 0
d, Để M nguyên khi \(x+1⋮x-2\Leftrightarrow x-2+3⋮x-2\)ĐK : \(x\ne2\)
\(\Leftrightarrow3⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x - 2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 3 | 1 | 5 | -1 |
a: Thay x=3 và y=8 vào (d), ta được:
3(m-1)+2m-1=8
=>5m-4=8
=>5m=12
=>m=12/5
b: Tọa độ A là:
y=0 và x=(-2m+1)/(m-1)
=>OA=|2m-1/m-1|
Tọa độ B là:\
x=0 và y=2m-1
=>OB=|2m-1|
Để ΔOAB vuông cân tại O thì OA=OB
=>|2m-1|(1/|m-1|-1)=0
=>m=1/2 hoặc m=2 hoặc m=0
\(a,M=1:\left(\frac{x^2+2}{x^3-1}+\frac{x+1}{x^2+x+1}-\frac{1}{x-1}\right)\)
\(=1:\left[\frac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{x+1}{x^2+x+1}+\frac{-1}{x-1}\right]\)
\(=1:\left[\frac{\left(x^2+2\right)+\left(x+1\right)\left(x-1\right)+\left(-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right]\)
\(=1:\left[\frac{x^2+2+x^2-1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right]\)
\(=1:\left[\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right]=1:\left[\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right]\)
\(=1:\frac{x}{x^2+x+1}=\frac{x^2+x+1}{x}\)
Chọn D
Tính tích phân theo tham số m, sau đó tìm m từ phương trình I=m