Bài 6. Một loài động vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó alen A quy định lông dài trội hoàn toàn so với alen a quy định lông ngắn, alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen b quy định lông trắng. Biết không xảy ra đột biến và nếu có hoán vị gen thì tần số hoán vị dưới 50%. Theo lí thuyết, Các phát biểu sau đây đúng hay sai. Giải thích.I. Cho con đực...
Đọc tiếp
Bài 6. Một loài động vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó alen A quy định lông dài trội hoàn toàn so với alen a quy định lông ngắn, alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen b quy định lông trắng. Biết không xảy ra đột biến và nếu có hoán vị gen thì tần số hoán vị dưới 50%. Theo lí thuyết, Các phát biểu sau đây đúng hay sai. Giải thích.
I. Cho con đực dị hợp 2 cặp gen giao phối với con cái lông ngắn, màu đen. Nếu đời con có 12,5% số cá thể lông dài, màu trắng thì 2 cặp gen phân li độc lập với nhau.
II. Cho con đực lông dài, màu trắng giao phối với con cái lông ngắn, màu đen, thu được F1 có 25% số cá thể lông ngắn, màu đen thì chứng tỏ F1 có 4 kiểu gen.
III. Cho con đực dị hợp 2 cặp gen giao phối với con cái đồng hợp lặn, thu được F1 có 6,25% số cá thể lông ngắn, màu trắng thì chứng tỏ hai gen cách nhau 12,5cM.
IV. Cho con đực lông dài, đen giao phối với con cái lông dài, đen thì luôn thu được kiểu hình lông dài, đen chiếm trên 50%.
Đáp án C
F1 dị hợp về 2 cặp gen là AaBb.
Câu A: Khi đem cây ngô F1 tự thụ thì tỉ lệ hạt trên cây Fl là thế hệ F2.
F1 có kiểu gen về màu hạt là Bb nên khi tự thụ sẽ cho đời F2 tỉ lệ 3B- : lbb.
⟹ ĐÚNG.
Câu B: Khi đem tự thụ phấn cho cây aabb thì cây cho bắp là cây aabb. Bắp là do kiểu gen của cây cho bắp quy định. Cây aabb có kiểu gen aa nên sẽ cho toàn bắp ngắn ⟹ ĐÚNG.
Câu C: Khi giao phấn với cây ngô aaBB thì ta sẽ thu được bắp trên cả 2 cây. Cây aaBB sẽ cho toàn bắp ngắn ⟹ SAI.
Câu D: Khi F1 tự thụ thì sẽ cho tinh trùng AB còn nhân trung tâm aabb do đó sẽ có nội nhũ có kiểu gen AaaBbb ⟹ ĐÚNG.