K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2018

2 tháng 4 2019

1, Khi \(m=0\), PT(1) trở thành: \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{0;1\right\}\)

2, PT đã cho có \(a=1>0\)nên đây là 1 PT bậc 2

Lập \(\Delta=b^2-4ac=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m\right)=4m^2+4m+1-4m^2-4m=1>0\)

Do đó PT (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

3, \(x_1< x_2\)là nghiệm của PT (1) \(\Rightarrow x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}< \frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=x_2\)

Ta có: \(x_2-x_1=\frac{2\sqrt{\Delta}}{2a}=1\Leftrightarrow x_2=x_1+1\forall m\)

Do đó khi m thay đổi thì \(A\left(x_1;x_2\right)\)nằm trên đường thẳng \(y=x+1\)cố định.

6 tháng 4 2020

hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

7 tháng 4 2020

,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

26 tháng 4 2016

\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m\right)=1\)

\(x_1=\frac{2m+1-11}{2}=m;x_2=\frac{2m+1+1}{2}=m+1\) ( \(\left(x_2-x_1\right)=m+1-m=1>0\), thoả mãn \(x_1\)<\(x_2\))

=> \(x_2=x_1+1\) (Thay m=x1) => Khi m thay đổi \(A\left(x_1,x_2\right)\) nằm trên 1 đường thẳng

26 tháng 4 2016

ban noi rõ phần dưới tại sao x1 =m ; x2 = m+1 thì khi m thay đổi mà A(x1; x2) nằm trên một đường thẳng. mình ko hiểu

7 tháng 7 2018

3700 hoặc 3699

7 tháng 7 2018

đoạn sau là x2-ax-1/(2a2)=0 nha, viết thiếu.

@nguyenthanhtuan cái này là chứng minh mà bạn.

30 tháng 3 2021

a) Tại m = -2 thì PT trở thành:

\(x^2-2\left(-2-1\right)x+\left(-2\right)^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x+3=0\)

\(\Delta^'=3^2-1\cdot3=6>0\)

Khi đó PT có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=-3+\sqrt{6}\) ; \(x_2=-3-\sqrt{6}\)

b) Theo hệ thức Viète ta có:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\frac{x_1+x_2}{2}+1\right)^2=m^2\\x_1x_2+1=m^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x_1+x_2}{2}+1\right)^2=x_1x_2+1\) là hệ thức liên hệ

30 tháng 8 2018

Đáp án D

Suy ra tổng của các nghiệm của phương trình g(x) = 0 là  - 3

19 tháng 2 2018

Đáp án D

31 tháng 1 2019

Đáp án: D