K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

Ta có: 314×a-25×b=1 25×b luôn có số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 314×a  phải có số tận cùng là 6 hoặc 1. Trong bảng cửu chương không có số tự nhiên nào nhận 4 chữ số tận cùng là 1. Suy ra loại trường hợp này. Chỉ còn 314×a có số tần cùng là 6 suy ra a có số tận cùng là 4. Thay a=4 ;14 ;24 ;34 ;… Và a=34 ; b=427.

19 tháng 10 2019

Ta có: 314×a-25×b=1

25×b luôn có số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 314×a  phải có số tận cùng là 6 hoặc 1.

Trong bảng cửu chương không có số tự nhiên nào nhận 4 chữ số tận cùng là 1.

Suy ra loại trường hợp này.

Chỉ còn 314×a có số tần cùng là 6

suy ra a có số tận cùng là 4.

Thay a=4 ;14 ;24 ;34 ;…

Và a=34 ; b=427.

27 tháng 10 2017

Xét vế trái: 314 x a + 25 x b
Ta thấy 25 x b phải có tận cùng là 5 nên 314 x a phải có tận cùng là 0. Vì vậy: a = 5. 
Thay a = 4 vào biểu thức ta có: 314 x 4 + 25 x b = 1995
25 x b = 1995 - 1570
b = 425 : 25 = 17.
Đáp số: a = 5, b = 17

11 tháng 7 2018

Xét vế trái: 314 x a + 25 x b Ta thấy 25 x b phải có tận cùng là 5 nên 314 x a phải có tận cùng là 0. Vì vậy: a = 5. Thay a = 4 vào biểu thức ta có: 314 x 4 + 25 x b = 1995 25 x b = 1995 - 1570 b = 425 : 25 = 17. Đáp số: a = 5, b = 17

17 tháng 7 2017

2. Tìm số tự nhiên x , biết:

a) ( 2600 + 6400 ) - 3 . x = 1200

<=> 9000            -3x     = 1200

<=>                     3x     = 9000 - 1200

<=>                     3x     = 7800

=>                         x     = 7800 : 3

=>                          x    = 2600

     

          

17 tháng 7 2017

1,a/x bang 7                      2,a/9000-3.x =  1200                   

                                               3.x    = 9000-1200                        

                                                          3.x=  7800

                                                              x=7800:3

                                                               x=2600

mk chi pit vay thoi,k cho mk nha

28 tháng 4 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne25\end{cases}}\)

\(A=\frac{x+3\sqrt{x}}{x-25}+\frac{1}{\sqrt{x}+5}\)

\(=\frac{x+3\sqrt{x}+\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)

\(=\frac{x+4\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-5}\)

\(\Rightarrow P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-5}:\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

b) Để P nguyên

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1⋮\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow3⋮\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-3;-1;-5;1\right\}\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0,\forall x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy để P nguyên \(\Leftrightarrow x=1\)

4 tháng 8 2018

Bài này đáng lớp 6 thôi

a, ( x - 1 ) . ( x - 4 ) > = 0

Th1 : ( x - 1 ) . ( x - 4 ) > 0 

=> x - 1 và x - 4 cùng dấu

( + ) x - 1 > 0       ( + ) x - 4 > 0 

x > 1                            x > 4

=> x > 4

( + ) x - 1 < 0        ( + ) x - 4 < 0  

x < 1                            x < 4 

=> x < 1

Vậy x > 4 hoặc x < 1 thì ( x - 1  ) ( x - 4 ) > = 0

Phần b tương tự

4 tháng 8 2018

\(a.\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-4\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1\le0\\x-4\le0\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x\le1\\x\le4\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge4\\x\le1\end{cases}}}\)