CMR:N=(a-2).(a-3)-(a-3).(a+2) là số chẵn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cmr đầu tiên đúng câu 3 = 49/56 vậy thì kết quả bằng 84/96
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có \(N=\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right).\)
\(N=\left(a^2+3a-2a-6\right)-\left(a^2+2a-3a-6\right)\)
\(N=a^2+3a-2a-6-a^2-2a+3a+6\)
\(N=2a\)=> N là số chẵn (đpcm)
ta có
(a-2)(a+3) - ( a-3)(a+2)=a2-2a+3a-6-a2+3a+2a-6=a2-a2-2a+2a+3a+3a-6-6=6a suy ra N chẵn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(N=\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a-3\right)\left(a+2\right)\)
\(N=a^2+3a-2a-6-\left(a^2+2a-3a-6\right)\)
\(N=a^2+a-6-a^2+a-6\)
\(N=2a\)
Mà: \(2a\) luôn chẵn với mọi a
\(\Rightarrow N\) chẵn với mọi a
N=(a+3)(a-2)-(a-3)(a+2)
=a^2-2a+3a-6-(a^2+2a-3a-6)
=a^2+a-6-a^2+a+6
=2a là số chẵn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
M = a(a+2) - a( a-5) - 7
= a( a+2- (a-5) ) - 7
= a( a+2 - a + 5) - 7
= 7a -7 = 7(a-1) chia hết cho 7
câu b
ta sẽ chứng minh N chia hết cho 2 bởi lẽ số chia hết cho 2 là số chẵn
(a-2)(a+3)-(a-3)(a+2)
= a^2 + 3a - 2a - 6 - ( a^2 + 2a - 3a - 6 ) ( đây là bước nhân phá)
= a^2 +a - 6 - a^2 +a + 6
= 2a chia hết cho 2
vậy N là số chắn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b,
a là số lẻ (2k + 1)
a là số chẵn (2k)
Với a là số lẻ ,ta có :
(a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2)
= (2k + 1 - 2)(2k + 1 + 3) - (2k + 1 - 3)(2k + 1 + 2)
= (2k - 1)(2k + 4) - (2k + 4)(2k + 3)
= (2k + 4)[(2k - 1) - (2k + 3)]
Vì 2k + 4 = 2.(k + 2) chia hết cho 2
=> (2k + 4)[(2k - 1) - (2k + 3)] chia hết cho 2
=> (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) chia hết cho 2
Với a là số chẵn ,ta có :
(a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2)
= (2k - 2)(2k + 3) - (2k - 3)(2k + 2)
= 2.(k - 1)(2k + 3) - 2.(k + 1)(2k - 3)
= 2.[ (k - 1)(2k + 3) - (k + 1)(2k - 3)] Chia hết cho 2
Vậy với mọi a thì (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) chia hết cho 2
nguồn: Câu hỏi của Nguyễn Khánh Dương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
N = (a - 2).(a - 3) - (a - 3).(a + 2)
=> N = (a - 3).[(a - 2) - (a + 2)]
Xét 2 TH xảy ra :
TH1 : a = 2k => N = (2k - 3).[(2k - 2) - (2k + 2)] = (2k - 3).[2(k - 1) - 2(k + 1)] = (2k - 3).2[(k - 1) - (k + 1)]
Vì 2 chia hết cho 2 => N chia hết cho 2 => N chẵn
TH2 : a = 2k + 1 => N = (2k + 1 - 3).[(2k + 1 - 2) - (2k + 1 + 2)] = (2k - 2).[(2k - 1) - (2k + 3)] = 2(k - 1).[(2k - 1) - (2k + 3)]
Vì 2 chia hết cho 2 => N chia hết cho 2 => N chẵn
Vậy N chẵn với mọi x
Câu cuối sửa lại : Vậy N chẵn với mọi a