Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài 20, 21, 23, 24) và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số TT | Tên bài | Tác giả | Đề tài nghị luận | Luận điểm chính | Phương pháp lập luận (Kiểu bài) |
1 | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh | Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam | Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. | Chứng minh |
2 | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Đặng Thai Mai | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. | Chứng minh (kết hợp với giải thích) |
3 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng | Đức tính giản dị của Bác Hồ | ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. | Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận) |
4 | ý nghĩa văn chương | Hoài Thanh | Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại | Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại. | Gi¶i thÝch (kÕt hîp víi b×nh luËn) |
STT |
Tên bài |
Tác giả |
Đề tài nghị luận |
Luận điểm chính |
Phương pháp lập luận |
1 |
M: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta |
Hồ Chí Minh |
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta |
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu |
Chứng minh bằng lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp |
2 |
Sự giàu đẹp của tiếng việt |
Đặng Thai Mai |
Sự giàu đẹp của tiếng việt |
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. |
Chứng minh (kết hợp với giải thích) bằng cách đưa ra câu chuyện học vẽ của Đờ -vanh- xin |
3 |
Đức tính giản dị của Bác Hồ |
Phạm Văn Đồng |
Đức tính giản dị của Bác Hồ |
Ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp |
Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận) sự giàu đẹp của tiếng việt qua ngữ âm từ vựng ngữ pháp qua đó thể hiến ức mạnh của tiếng việt |
4 |
Ý nghĩa văn chương |
Hoài Thanh |
Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại |
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại |
So với văn nghị luận hiện đại, văn nghị luận trung đại có những sự khác biệt:
- Từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, những hình ảnh có tính ước lệ, câu văn được viết theo lối biền ngẫu, sóng đôi nhịp nhàng, sử dụng nhiều điển tích, điển cố. Viết bằng chữ Hán, thường được chia ra theo chức năng và mục đích sử dụng, thường gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại.
- Nghị luận trung đại thể hiện rõ thế giới quan con người trung đại: tư tưởng "mệnh trời", đạo "thần chú", lí tưởng nhân nghĩa…
Ngược lại với những đặc điểm trên, văn nghị luận hiện đại thường có lối viết giản dị, câu văn gần với đời sống hằng ngày.
a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:
b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.
c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.
so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8
Loại văn bản đã học | Thể loại hoặc kiểu văn bản | Tên văn bản |
Văn bản văn học | - Tiểu thuyết lịch sử - Truyện ngắn - Tiểu thuyết lịch sử - Thơ - Thơ - Thơ - Thể cáo - Thơ nôm | - Kiêu binh nổi loạn - Người ở bến sông Châu - Hồi trống Cổ Thành - Thu hứng – Bài 1 - Tự tình – Bài 2 - Thu điếu - Bình Ngô đại cáo - Bảo kính cảnh giới |
Văn bản nghị luận | - Nghị luận - Nghị luận - Nghị luận | - Bản sắc là hành trang - Gió thanh lay động cành cô trúc - Đừng gây tổn thương |
- Chống nạn thất học của Hồ Chí Minh
- Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội của Bằng Sơn
- Hai biển hồ
- Học thầy, học bạn của Nguyễn Thanh Tú
- Ích lợi của việc đọc sách của Thành Mĩ
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh
- Học cơ bản mới có thể thành tài lớn của Xuân Yên
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai
- Tiếng Việt giàu và đẹp của Phạm Văn Đồng
- Đừng sợ vấp ngã
- Không sợ sai lầm của Hồng Diễm
- Có hiểu đời mới hiểu văn của Nguyễn Hiến Lê
- Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc của Phạm Văn Đồng
- Ý nghĩa của văn chương của Hoài Thanh
- Lòng khiêm tốn của Lâm Ngữ Đường
- Lòng nhân đạo của Lâm Ngữ Đường
- Óc phán đoán và óc thẩm mĩ của Nguyễn Hiến Lê
- Tự do và nô lệ của Nghiêm Toản
Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học:
- Mục đích: Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học giúp chúng ta đọc hiểu, đánh giá, nhận xét tác phẩm đó.
- Nội dung: Chúng ta cần phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học đó ở cả phương diện nội dung và nghệ thuật theo yêu cầu đề bài Chúng ta cũng tìm hiểu về mối quan hệ giữa tác phẩm Văn học và tác giả cũng như bối cảnh ra đời của nó.
Nghị luận về một vấn đề xã hội:
- Mục đích: Thuyết phục người đọc, người nghe hiểu rõ về tư tưởng, quan điểm của bạn đối với một vấn đề.
- Nội dung: Người viết cần đưa ra được những dẫn chứng, lí lẽ, lập luận cụ thể, logic để minh chứng và giải thích vấn đề xã hội đó.
Tham khảo đê
Mật độ (người/km2) | Vùng phân bố chủ yếu |
- Dưới 1 - Từ 1 – 10 - Từ 11 – 50 - Từ 51 – 100 - Trên 100 | Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canađa Khu vực hệ thống Cooc-đi-e Một dải hẹp ven Thái Bình Dương Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia Đông Bắc Hoa Kì |